Thứ Bảy, 30/9/2023
Chính trị
Tòa án
Pháp đình
Pháp luật
Xã hội
Văn hóa - giải trí
Kinh tế
Thế giới
Bất động sản
Bạn đọc
Công nghệ
Sức Khỏe
Thể thao
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Chính trị
Tòa án
Tiêu điểm
Cải cách tư pháp
Phong trào thi đua
Tòa án địa phương
Nghiệp vụ
Pháp đình
Ký sự pháp đình
Tòa tuyên án
Pháp luật
Hồ sơ vụ án
An ninh trật tự
Xã hội
Đời sống
Môi trường
Giao thông
Phóng sự
Văn hóa - giải trí
Văn hóa - Du lịch
Thời trang - Làm đẹp
Âm nhạc - Phim
Sao
Kinh tế
Doanh nghiệp - Doanh nhân
Ngân hàng
Tài chính - Chứng khoán
Bảo vệ người tiêu dùng
Thế giới
Tin nhanh
Vụ án nổi tiếng
Chuyện lạ bốn phương
Bất động sản
Bạn đọc
Nhịp cầu Công lý
Vấn đề quan tâm
Tư vấn pháp luật
Hồi âm
Công nghệ
Sức Khỏe
Thể thao
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Phóng sự - Ghi chép
Chuyện về một dòng họ nổi tiếng 'danh gia vọng tộc'
Ở miền núi tỉnh Nghệ An, dòng họ Lang Vi được xem là "danh gia vọng tộc" với 3 đời liền có thành viên giữ chức Tri phủ. Sau Cách mạng tháng Tám đến nay, dòng họ Lang Vi cũng đã và đang có nhiều đóng góp trong công cuộc xây dựng quê hương, đất nước.
Phóng sự - Ghi chép
Nghề “săn” mật giữa rừng sâu
Từ hàng trăm năm trước, trên hành trình đi khai hoang mở đất, những di dân đã phát hiện cứ mỗi độ hoa tràm trong rừng U Minh nở là từng đàn ong kéo nhau về xây tổ và tích mật. Cũng từ đó, nghề gác kèo ong ra đời và tồn tại cho đến tận bây giờ.
Bí ẩn tục thờ cá ở Bạc Liêu
Từ xa xưa, ở Bạc Liêu nói riêng và nhiều tỉnh ven biển thuộc Đồng bằng sông Cửu Long nói chung đã có tục thờ Cá Ông (tức cá voi, cá heo và một số loài cá lớn khác). Bởi người ta tin rằng, những loài cá này chính là “vị cứu tinh” của các tàu, thuyền và ngư dân khi gặp nạn. Thế nên, để bày tỏ lòng biết ơn và thể hiện sự tôn kính đối với những “ông vua của biển cả”, không ít địa phương đã lập đền thờ.
Lễ cúng 'lông kiếng'– Nét đẹp văn hóa Thái
Nói về văn hóa tâm linh của dân tộc Thái thì rất phong phú, đa dạng. Ngoài các lễ hội lớn mà khắp nơi đã biết đến như lễ mừng lúa mới, mừng nhà mới, tết độc lập, tết nguyên đán, làm vía, mừng thọ… còn có một lễ cúng nữa âm thầm và lặng lẽ nhưng vẫn mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc và đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, đó là lễ cúng “lông kiếng” mà tiếng thái quen gọi là “Chằm lông kiếng” của đồng bào dân tộc Thái
Sức sống mới trên đảo tiền tiêu
Từ xưa đến nay, Lý Sơn được biết đến không chỉ là “Vương quốc tỏi”, mà trên hòn đảo như nét chấm vội giữa biển khơi của tỉnh Quảng Ngãi này còn chứa đựng những dấu tích truyền đời về Đội thủy binh Hoàng Sa Bắc Hải anh hùng. Nhờ sự quan tâm, đầu tư của Đảng và Nhà nước, hòn đảo tiền tiêu đã và đang “thay da đổi thịt” mỗi ngày.
Nhọc nhằn nghề vác tràm thuê
Nằm trên những triền đồi cao chót vót, cùng với âm thanh của chiếc máy cưa gầm rú, tiếng cây gãy đổ răng rắc là tiếng cười nói rộn ràng của những "phu tràm". Có lẽ không nơi đâu ồn ã như thế, và cũng không nơi nào nhọc nhằn hơn thế.
Độc đáo phiên chợ trên biển đá
Từ bao đời nay, đối với đồng bào vùng cao, mỗi phiên chợ không chỉ là địa điểm buôn bán, trao đổi hàng hóa mà còn nơi gặp gỡ, giao lưu, kết bạn. Cũng với ý nghĩa quan trọng như thế, chợ phiên Xá Nhè luôn là một kho tài sản tinh thần vô giá đối với đồng bào các dân tộc ở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên.
Mới nhất
Nghề săn 'thủy quái'
Trong chuyến đi ngược dòng về phía thượng nguồn con sông Đà hùng vĩ, tôi đã được nghe kể rất nhiều câu chuyện về những loài cá to lớn, hung dữ sống ẩn mình trong các hang, hốc đá dưới làn nước xiết. Với trọng lượng có khi lên đến cả chục, cả trăm kg, hình thù kỳ dị, chuyên ăn thịt động vật và… xác người chết đuối, chúng được người dân sống hai bên bờ gọi là “thủy quái Đà giang”.
Những sơn nữ sa ngã vì tiền
Mấy năm gần đây, thủ phạm là nữ trong các vụ án ma tuý xuất hiện ngày càng nhiều, đặc biệt là ở các xã bản vùng cao biên giới của các tỉnh như Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An. Chỉ vì không thắng nổi sức cám dỗ ma mị của đồng tiền, đã có quá nhiều sơn nữ người Mông, người Thái lao đầu vào con đường phạm tội, để rồi phải trả giá bằng chính cuộc đời mình.
Những phận đời bới rác mưu sinh
Khi những chiếc xe chạy vào bãi rác, nhóm người phụ nữ già trẻ đã chờ sẵn. Rác vừa đổ ấp xuống, họ vây quanh nhặt tìm chai lọ, bao nilon, phân ra từng loại để bán kiếm tiền. Có những phận đời bám bãi rác hơn nửa đời người để vật lộn mưu sinh....
Mang “chữ Bác Hồ” gieo lên miền đá
Năm 1959, thực hiện Chủ chương của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh về việc điều động giáo viên cấp 1, 2, 3 ở các tỉnh miền xuôi lên vùng cao công tác, đã có 890 giáo viên xung phong vác ba lô ngược núi. Và suốt từ bấy đến nay, có đến hàng ngàn hàng vạn thầy cô vẫn miệt mài, nối tiếp nhau mang “cái chữ Bác Hồ” gieo lên miền đá.
Về Bạc Liêu, nghe đờn ca tài tử
Lâu nay, người ta vẫn xem Bạc Liêu là quê hương của đờn ca tài tử. Đó là bởi vùng đất này đã từng sản sinh ra nhiều nghệ nhân, nghệ sĩ, từng cho ra đời nhiều bản đờn, nhiều bài ca bất hủ. Với trên 70 câu lạc bộ, đội, nhóm và xấp xỉ 500 nghệ nhân, tài tử tham gia, những con số chứng tỏ sức sống mãnh liệt và khả năng lưu truyền bền bỉ của người dân đất Bạc Liêu.
Bi hài nghề 'cưỡi khói, ăn gà'
Từ bao đời nay, đồng bào vùng cao luôn có niềm tin nhiều khi đến mê muội vào “năng lực siêu phàm” của những thầy cúng, thầy mo. Niềm tin ấy lớn đến nỗi có đôi lúc họ chấp nhận “nướng” hết đủ bò, gà, dê, lợn trong chuồng, thậm chí cả nhà cửa vào mấy trò cúng bái. Thế nên, nghèo lại càng nghèo, và nhiều bi kịch cũng phát sinh từ đó…
Về miền Tây coi bình minh chợ nổi
Từ lâu, chợ nổi đã là một nét văn hóa đặc trưng của miền Tây. Trên hầu khắp các con sông ở vùng đất này người ta đều có thể bắt gặp cảnh thuyền ghe tấp nập bán mua. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, nét văn hóa đó vẫn không hề phai nhạt. Ngày qua ngày, sông vẫn chảy và chợ vẫn mọc lên vào mỗi bình minh...
Những người anh em ‘nhỏ bé’ nơi Tây Bắc
Cuộc sống khắc nghiệt nơi núi cao rừng thẳm đã có lúc đẩy dân tộc Khơ Mú đến bờ vực suy thoái giống nòi. Tuy nhiên, với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước cùng sự chung tay của cộng đồng, cuộc sống của đồng bào đang ngày một tốt đẹp hơn.
Còn hơn cả sự hiếu học
Hôm nay, hơn 22 triệu học sinh trên cả nước chính thức bước vào năm học mới. Trong số hàng triệu mầm non đó, đường đến trường của mỗi em mỗi khác. Em ngồi xe hơi, xe máy, cha đưa mẹ đón, nhưng cũng có đến hàng nghìn em ngày ngày phải lội đèo leo dốc, băng rừng vượt suối để đến trường. Tinh thần ấy của các em, nó còn hơn cả sự hiếu học.
Xòe Thái trên cao nguyên
Âm thanh tiếng khèn, tiếng đàn môi, đàn tính lanh lảnh, khi khoan, khi nhịp, réo rắt đuổi bắt nhau, chảy tràn trên những cánh rừng già.
Hình ảnh Bác còn in đậm ở Trường Sơn
Bước ra từ rừng già sâu thẳm, có được cuộc sống ấm no, đủ đầy như hôm nay, đồng bào Tà Ôi, Pa Kô, Vân Kiều... sinh sống dọc dãy Trường Sơn luôn nhớ ơn Đảng, ơn Bác Hồ. Mỗi dịp sinh nhật Bác hay Quốc khánh 2/9 thì niềm tin ấy lại trỗi dậy và hiện diện rõ nét trong lòng của mỗi sơn dân nơi rừng thẳm.
Đón Tết Độc lập - tự hào văn hóa quê hương
Năm nào cũng vậy, cứ đến dịp Quốc khánh 2/9 bà con nhân dân các dân tộc ở huyện miền núi Quỳ Hợp (Nghệ An) hân hoan đón Tết Độc lập. Các gia đình đều chuẩn bị rượu cần, nếp, gà, lợn để chuẩn bị làm mâm cúng trong dịp đón Tết Độc lập và đón người thân đến thăm nhà.
Ánh sáng điện lưới phủ khắp bản nghèo xứ Thanh
Thanh Hóa là một trong những địa phương có diện tích đồi núi lớn nhất cả nước, do tập tục của đồng bào dân tộc thường ở trên các khu vực núi cao nên việc phát triển hạ tầng trong đó có điện lưới gặp muôn vàn khó khăn. Với sự quyết tâm cao, cách làm bài bản, tất cả các bản nghèo đã được tiếp cận với điện lưới để mang ánh sáng văn minh tới đời sống.
Ngày hội trên núi cao
Đối với người Mường ở Lạc Sơn nói riêng và một số khu vực khác thuộc tỉnh Hòa Bình nói chung thì Quốc khánh 2/9 thực sự là một ngày hội trên núi cao. Ngoài mở tiệc ăn mừng cùng với nhiều hoạt động vui chơi, giải trí, người già ở đây còn ngồi ôn lại, nhắc nhở, giáo dục con cháu mình về truyền thống anh hùng của quê hương cũng như đạo lý uống nước nhớ nguồn của dân tộc Việt Nam.
Tết Độc lập giữa đại ngàn
Hàng năm, cứ đến dịp mồng 2/9, đồng bào các dân tộc Khùa, Mày, Sách, Rục, Mã Liềng… sống trên dãy Trường Sơn lại tưng bừng đón Tết Độc lập. Đó cũng là cách để đồng bào bày tỏ lòng biết ơn Đảng, ơn Bác đã đem lại độc lập, tự do cho dân tộc.
Xem thêm
Đọc nhiều
1
Nhọc nhằn nghề vác tràm thuê
2
Lễ cúng 'lông kiếng'– Nét đẹp văn hóa Thái
3
Sức sống mới trên đảo tiền tiêu
4
Chuyện về một dòng họ nổi tiếng 'danh gia vọng tộc'
5
Nghề “săn” mật giữa rừng sâu