Thứ Năm, 27/3/2025
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Pháp đình
Pháp luật
Xã hội
Văn hóa- Thể thao
Kinh tế
Thế giới
Bạn đọc
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Tiêu điểm
Cải cách tư pháp
Phong trào thi đua
Tòa án địa phương
Nghiệp vụ
Pháp đình
Ký sự pháp đình
Tòa tuyên án
Pháp luật
Hồ sơ vụ án
An ninh trật tự
Tư vấn pháp luật
Xã hội
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Giao thông
Văn hóa- Thể thao
Văn hóa - Du lịch
Âm nhạc - Phim
Thể thao
Kinh tế
Doanh nghiệp - Doanh nhân
Bất động sản
Tài chính - Ngân hàng
Bảo vệ người tiêu dùng
Thế giới
Chuyển động
Vụ án nổi tiếng
Chuyện lạ bốn phương
Bạn đọc
Nhịp cầu Công lý
Vấn đề quan tâm
Nhân ái
Hồi âm
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tòa án
Tiêu điểm
Cải cách tư pháp
Phong trào thi đua
Tòa án địa phương
Nghiệp vụ
Tòa án nhân dân tối cao phối hợp triển khai Nghị quyết 190/2025/QH15
Thủ tướng Chính phủ vừa ra Công điện số 20/CĐ-TTg để triển khai thực hiện kịp thời, nghiêm túc, đồng bộ và hiệu quả Nghị quyết số 190/2025/QH15.
Cải cách tư pháp
Hoàn thiện phương án tổ chức Tòa án cấp huyện trước 30/4/2025
Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Lê Minh Trí giao các đơn vị liên quan của Tòa án nhân dân tối cao chủ động phối hợp với các đơn vị của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao nghiên cứu, đề xuất nội dung, mô hình tổ chức Tòa án cấp huyện theo đúng chủ trương về tinh gọn bộ máy, đảm bảo hiệu lực, hiệu quả.
Áp dụng chính xác, hiệu quả Luật Tư pháp người chưa thành niên trong giải quyết vụ án
Sáng 27/2, tại Hà Nội, Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) tổ chức Hội nghị chuyên đề tháng 2 với chủ đề “Giới thiệu những nội dung lớn của Luật Tư pháp người chưa thành niên”. Phó Chánh án TANDTC Nguyễn Văn Tiến chủ trì Hội nghị.
Từ 1/3: 100% văn bản hành chính của ngành Tòa án phải xử lý trên hệ thống phần mềm
Tòa án nhân dân tối cao vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị và Tòa án nhân dân các cấp thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ chuyển đổi số trong công tác quản lý văn bản và chỉ đạo điều hành.
Bế mạc Hội thảo tham vấn ý kiến đối với dự thảo Luật Phá sản (sửa đổi)
Tại Hội thảo, các ý kiến góp ý rất sát với thực tiễn, trực tiếp vào các nội dung chính cũng như các điều luật cụ thể và là cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu, hoàn thiện dự thảo Luật Phá sản (sửa đổi).
Quy định mới về tổ chức Tòa chuyên trách tại Tòa án nhân dân các địa phương
Theo Quyết định của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Lê Minh Trí, TAND TP Hà Nội và TAND TP Hồ Chí Minh có 5 Tòa chuyên trách; 36 TAND tỉnh, thành phố có 4 Tòa chuyên trách và 25 TAND tỉnh, thành phố còn lại có 3 Tòa chuyên trách.
Dự thảo Luật Phá sản (sửa đổi): Khắc phục khó khăn, vướng mắc trong giải quyết vụ việc phá sản
Ngày 25/2, Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC), cùng với sự hỗ trợ kỹ thuật của Tổ chức tài chính quốc tế (IFC) và Tổ chức hợp tác kinh tế Thụy Sỹ (SECO) tổ chức Hội thảo tham vấn ý kiến góp ý của các chuyên gia về nội dung của dự thảo Luật Phá sản (sửa đổi).
Mới nhất
Khắc phục vướng mắc, bất cập trong thủ tục giải quyết phá sản
Việc xây dựng Luật Phá sản (sửa đổi) nhằm tạo hành lang pháp lý thuận lợi để doanh nghiệp, hợp tác xã phục hồi hoạt động sản xuất, kinh doanh; tuyên bố phá sản và thanh lý kịp thời những doanh nghiệp, hợp tác xã không còn khả năng phục hồi.
Giải pháp khắc phục tình trạng hoãn phiên tòa nhiều lần trong xét xử phúc thẩm
Liên quan đến tình trạng hoãn phiên tòa nhiều lần trong xét xử phúc thẩm, Thẩm phán Trần Thị Quỳnh – TAND cấp cao tại Hà Nội đã chia sẻ một số giải pháp nhằm khắc phục tình trạng hoãn phiên tòa nhiều lần.
Nhiều tiện ích khi triển khai dịch vụ tư pháp công trực tuyến thu, nộp tạm ứng án phí, lệ phí Tòa án
Việc thu, nộp tiền tạm ứng án phí, lệ phí Tòa án trên Cổng dịch vụ công Quốc gia giúp người dân giảm thiểu thời gian và công sức thúc đẩy chuyển đổi số, góp phần hiện đại hóa Tòa án và tạo nền tảng cho sự phát triển của Tòa án điện tử.
Luật Tư pháp người chưa thành niên: “Cú hích” trong cải cách tư pháp
Việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục người chưa thành niên là một trong những vấn đề được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm. Thể chế hóa các chủ trương của Đảng, sau nhiều năm nghiên cứu thận trọng, kỹ lưỡng, tổng kết thực tiễn, TANDTC đã xây dựng một đạo luật chuyên biệt về tư pháp người chưa thành niên hướng tới mục tiêu bảo vệ tốt nhất các quyền và lợi ích hợp pháp của trẻ em.
Ứng dụng công nghệ thông tin trong cải thiện công tác hòa giải tại Tòa án
Công tác hòa giải và đối thoại tại Tòa án đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết tranh chấp dân sự, giảm tải áp lực xét xử. Nhằm hỗ trợ hiệu quả quá trình này, TAND TP Cà Mau (tỉnh Cà Mau), đã triển khai sáng kiến "Phần mềm Hòa giải đối thoại tại Tòa án", ứng dụng công nghệ thông tin để quản lý và theo dõi các vụ việc hòa giải.
Luật Tổ chức TAND (sửa đổi): Thể chế hóa các quan điểm lớn, tiến bộ của Đảng về cải cách tư pháp
Ông Lê Thế Phúc - Vụ trưởng Vụ Pháp chế và Quản lý khoa học Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) đã có cuộc trao đổi với phóng viên Báo Công lý về vai trò của Luật Tổ chức TAND (sửa đổi) trong việc tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động của Tòa án xứng tầm là cơ quan xét xử, thực hiện quyền tư pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Vai trò của Hội thẩm nhân dân trong Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2024
Hội thẩm nhân dân là chế định độc đáo trong hệ thống tư pháp Việt Nam, đại diện cho nhân dân tham gia vào quá trình xét xử tại Tòa án. Với vai trò đặc biệt này, họ không chỉ là cầu nối giữa nhân dân với Tòa án, mà còn góp phần quan trọng vào việc bảo đảm tính khách quan, công bằng của các phán quyết.
TAND tỉnh Thanh Hóa tổ chức phiên tòa rút kinh nghiệm trực tuyến
Ngày 18/9, TAND tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức phiên tòa rút kinh nghiệm trực tuyến. Phiên tòa được truyền hình trực tuyến đến TAND cấp cao tại Hà Nội, TAND hai cấp 28 tỉnh thuộc thẩm quyền tư pháp của TAND cấp cao tại Hà Nội; đơn vị TAND huyện, thị, thành phố trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
Đề xuất cụ thể hóa thẩm quyền của TAND trong Luật Phá sản
Dự thảo Báo cáo Tổng kết thực tiễn thi hành Luật Phá sản 2014 do TANDTC vừa soạn thảo đã đề xuất cụ thể hóa nhiều nội dung về thẩm quyền của TAND trong Luật Phá sản (sửa đổi).
TANDTC đề xuất cơ chế xem xét đơn đề nghị kháng nghị quyết định mở, không mở thủ tục phá sản
Theo TANDTC, Luật Phá sản hiện hành không quy định cách thức xử lý hoặc cơ chế để xem xét lại quyết định của Tổ Thẩm phán của Tòa án cấp trên trực tiếp trong trường hợp xảy ra sai sót khi giải quyết đơn đề nghị xem xét lại, kháng nghị quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản, dẫn đến một số trường hợp quyền, lợi ích hợp pháp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan bị ảnh hưởng.
Đề xuất nâng định mức chi bồi dưỡng cho Hội thẩm nhân dân
Trả lời Đại biểu Quốc hội, TANDTC cho biết đang chủ trì xây dựng Pháp lệnh về chi phí tố tụng, trong đó có đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định để nâng định mức chi bồi dưỡng cho Hội thẩm nhân dân. Hiện nay, Ủy ban Tư pháp Quốc hội đang thẩm tra để trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định trong thời gian tới.
TAND TP.HCM phải là đơn vị tiên phong thực hiện chuyển đổi số
Chiều 7/8, TAND TP.HCM tổ chức Hội nghị chuyển đổi số TAND hai cấp TP.HCM. Ông Quách Hữu Thái, Ủy viên Ban cán sự đảng, Phó Chánh án TAND TP.HCM chủ trì hội nghị.
TANDTC lấy ý kiến đối với 22 dự thảo án lệ
Sáng 24/7, TANDTC tổ chức phiên họp Hội đồng tư vấn án lệ để cho ý kiến đối với 22 dự thảo án lệ. Đồng chí Nguyễn Văn Tiến, Bí thư Đảng ủy, Phó Chánh án TANDTC, Phó Chủ tịch Hội đồng tư vấn án lệ chủ trì phiên họp.
Xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt: Người bị kết án về tội tham nhũng phải bồi thường được ít nhất một phần hai nghĩa vụ dân sự
Theo hướng dẫn của Hội đồng thẩm phán TANDTC thì một trong những điều kiện để người bị kết án cải tạo không giam giữ, phạt tù có thời hạn hoặc phạt tù chung thân được xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt lần đầu là “đã bồi thường được ít nhất một phần hai nghĩa vụ dân sự theo bản án, quyết định của Tòa án”.
Tọa đàm lấy ý kiến Dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên
Nhiều ý kiến đóng góp liên quan đến việc chỉnh lý Dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên được Ủy ban Tư pháp của Quốc hội và TANDTC tiếp thu để tiếp tục chỉnh lý, nhằm có Dự thảo chất lượng trình lên Quốc hội vào kỳ họp cuối năm.
Xem thêm
Đọc nhiều
1
Hoàn thiện phương án tổ chức Tòa án cấp huyện trước 30/4/2025
2
Quy định mới về tổ chức Tòa chuyên trách tại Tòa án nhân dân các địa phương
3
Từ 1/3: 100% văn bản hành chính của ngành Tòa án phải xử lý trên hệ thống phần mềm
4
Tòa án nhân dân tối cao phối hợp triển khai Nghị quyết 190/2025/QH15
5
Áp dụng chính xác, hiệu quả Luật Tư pháp người chưa thành niên trong giải quyết vụ án