Chủ Nhật, 18/5/2025
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Pháp đình
Pháp luật
Xã hội
Văn hóa- Thể thao
Kinh tế
Thế giới
Bạn đọc
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Tiêu điểm
Cải cách tư pháp
Phong trào thi đua
Tòa án địa phương
Nghiệp vụ
Pháp đình
Ký sự pháp đình
Tòa tuyên án
Pháp luật
Hồ sơ vụ án
An ninh trật tự
Tư vấn pháp luật
Xã hội
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Giao thông
Văn hóa- Thể thao
Văn hóa - Du lịch
Âm nhạc - Phim
Thể thao
Kinh tế
Doanh nghiệp - Doanh nhân
Bất động sản
Tài chính - Ngân hàng
Bảo vệ người tiêu dùng
Thế giới
Chuyển động
Vụ án nổi tiếng
Chuyện lạ bốn phương
Bạn đọc
Nhịp cầu Công lý
Vấn đề quan tâm
Nhân ái
Hồi âm
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
nghệ nhận
Giữ hồn Then Tày giữa đại ngàn Cao Bằng
Trong sự phát triển mạnh mẽ hiện nay, nhiều giá trị văn hóa truyền thống đang dần mai một. Tuy nhiên, ở Cao Bằng, tiếng Then, đàn tính của người Tày vẫn vang vọng giữa núi rừng, là minh chứng cho việc phát triển du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn văn hóa bản địa.
Văn hóa- Thể thao
Sắc H’Mông giữa Thủ đô
Ngày 1/5, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào dân tộc H’Mông đến từ tỉnh Lai Châu đã tái hiện Lễ hội Gầu Tào. Đây là lễ hội đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Trải nghiệm nghề khảm trai Chuyên Mỹ tại phố cổ
Phố cổ Hà Nội - nơi kết tinh các giá trị văn hóa, nơi hội tụ tinh hoa nghề thủ công truyền thống, từ lâu đã trở thành biểu tượng của sự sáng tạo và gìn giữ di sản.
Triển lãm "Lấp lánh phố nghề" - tôn vinh nghề kim hoàn truyền thống
Triển lãm "Lấp lánh phố nghề" mang đến những tác phẩm đa dạng, khắc họa lại thời kỳ huy hoàng của Đình Kim Ngân (Hà Nội), nơi các nghệ nhân làng Châu Khê từng đúc bạc cho triều đình nhà Lê.
Gần 800 nghệ nhân tham gia Ngày hội Văn hóa các dân tộc Gia Lai lần thứ IV năm 2025
Trong 2 ngày (12 và 13/4), tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku, Gia Lai), diễn ra Ngày hội Văn hóa các dân tộc Gia Lai lần thứ IV năm 2025.
Lưu giữ giá trị ca trù trong bối cảnh hiện đại
Với biến thiên của lịch sử, từng có thời điểm ca trù đối mặt với nguy cơ mai một, bị quên lãng. Tuy nhiên, sau 16 năm kể từ khi được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể, loại hình nghệ thuật truyền thống đặc sắc này đang hồi sinh mạnh mẽ, tạo nên những tín hiệu tích cực trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản.
Người “kể chuyện” trên thổ cẩm ở làng Kon Kơ Tu
Nghệ nhân Y Yin (72 tuổi, ở làng Kon Kơ Tu, xã Đăk Rơ Wa, thành phố Kon Tum) với hơn nửa đời người gắn bó với khung cửi, bà không chỉ dệt những sản phẩm thổ cẩm phục vụ đời sống hàng ngày mà còn mang đến những câu chuyện hấp dẫn qua từng đường nét hoa văn, đưa những truyền thuyết dân gian của dân tộc Ba Na đến gần hơn với thế giới.
Già Luk - Người giữ nghề đan lát ở Kon Tum Kơ Pơng
Kon Tum Kơ Pơng, một thôn nhỏ nằm ở P. Thắng Lợi, TP Kon Tum (tỉnh Kon Tum) không chỉ nổi tiếng với cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp mà còn là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc. Đặc biệt, nghề đan lát mây tre truyền thống của dân tộc BaNa, vẫn được già Luk (69 tuổi) duy trì và phát triển tại đây.
Phụ nữ vùng cao: Giữ gìn di sản, khai phá tương lai
Giữa đại ngàn xanh thẳm, nơi mây vờn trên những triền núi cao, có những người phụ nữ lặng lẽ mà bền bỉ như những gốc đào, gốc mận ôm trọn cả bốn mùa. Họ vừa là người giữ lửa trong mái nhà nhỏ, vừa là ngọn đèn soi sáng cho văn hóa của cả một cộng đồng. Những đôi tay thoăn thoắt xe sợi, dệt vải, vun vén bữa cơm cho gia đình, cũng chính là những đôi tay góp phần tạo nên những mùa lễ hội rực rỡ, những bản sắc văn hóa được bảo tồn và phát triển qua năm tháng.
Làng quanh năm Tết
Bằng những gia vị truyền thống, thủy chung với hương vị cổ xưa, “đặc sản” giò chả Ước Lễ vẫn luôn hiện diện trên mọi miền đất nước, làng nghề vẫn đỏ bếp quanh năm, đặc biệt vào dịp Tết, góp phần giữ hồn cốt cha ông để lại.
Nét đẹp nghề truyền thống khảm trai
Với tình yêu và sự đam mê dành cho nghệ thuật, Nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Đình Vinh đã góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa đặc trưng, đồng thời giới thiệu nét đẹp của nghề truyền thống đến với bạn bè trong nước và quốc tế.
Các nghệ nhân tranh tài tại Tuần lễ hội Hoa dã quỳ-núi lửa Chư Đăng Ya
Một trong những hoạt động trong khuôn khổ Tuần lễ Hoa dã quỳ-Núi lủa Chư Đăng Ya, là cuộc thi đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống do Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch (Gia Lai) phối hợp với UBND huyện Chư Păh tổ chức.
Bảo tồn và phát huy nghệ thuật trình diễn dân gian nhạc Ngũ âm của người Khmer Sóc Trăng
Nhạc Ngũ âm là loại hình âm nhạc hòa tấu mang tính chất nghi lễ và tôn giáo, luôn được gắn chặt với ngôi chùa cùng các sinh hoạt nghi lễ Phật giáo Tiểu thừa, các chùa và phun sóc của người Khmer các tỉnh ĐBSCL nói chung và người Khmer tỉnh Sóc Trăng nói riêng.
Gìn giữ nghề làm gốm truyền thống của người Ba Na
Dù tuổi đã cao, nghệ nhân ưu tú Y Ber (74 tuổi, ở làng Kon Săm Lũ, xã Đăk Tờ Re, huyện Kon Rẫy, Kon Tum) vẫn giữ gìn nghề làm gốm truyền thống của cha ông và luôn trăn trở, nghề sẽ bị mai một trong tương lai.
Xem thêm