Thứ Sáu, 22/11/2024
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Pháp đình
Pháp luật
Xã hội
Văn hóa- Thể thao
Kinh tế
Thế giới
Bạn đọc
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Tiêu điểm
Cải cách tư pháp
Phong trào thi đua
Tòa án địa phương
Nghiệp vụ
Pháp đình
Ký sự pháp đình
Tòa tuyên án
Pháp luật
Hồ sơ vụ án
An ninh trật tự
Tư vấn pháp luật
Xã hội
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Giao thông
Văn hóa- Thể thao
Văn hóa - Du lịch
Âm nhạc - Phim
Thể thao
Kinh tế
Doanh nghiệp - Doanh nhân
Bất động sản
Tài chính - Ngân hàng
Bảo vệ người tiêu dùng
Thế giới
Chuyển động
Vụ án nổi tiếng
Chuyện lạ bốn phương
Bạn đọc
Nhịp cầu Công lý
Vấn đề quan tâm
Nhân ái
Hồi âm
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
văn hoá phi vật thể
Tọa đàm Phát triển và Khai thác thương hiệu phở Nam Định
Ngày 2/11, Hội đồng hương tỉnh Nam Định tại TP.HCM phối hợp Hiệp hội Văn hoá ẩm thực tỉnh Nam Định tổ chức Tọa đàm "Phát triển và Khai thác thương hiệu phở Nam Định - Giá trị văn hoá phi vật thể cấp quốc gia".
Văn hóa - Du lịch
Đề xuất Lân Sư Rồng thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
UBND TP.HCM vừa có văn bản đề nghị Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch xem xét đưa Di sản văn hóa phi vật thể nghệ thuật Lân Sư Rồng TP.HCM vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Phở Hà Nội trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 2328/QĐ-BVHTTDL đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia món phở Hà Nội.
Tri thức may, mặc áo dài Huế được công nhận di sản văn hoá phi vật thể quốc gia
Ngày 12/8, Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, tri thức may, mặc áo dài Huế vừa được Bộ VHTTDL đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
"Phở Nam Định" trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Theo Quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, "Phở Nam Định" được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thuộc loại hình tri thức dân gian.
Đề xuất đưa Văn hóa trà Việt Nam vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể thế giới
Tại Hội nghị lần thứ 43 của Ban Chấp hành Liên hiệp các hội UNESCO Thế giới và Hội nghị quốc tế về "Vai trò và đóng góp của phong trào UNESCO đối với công nghiệp văn hóa", được tổ chức tại TP. Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, một đề xuất đầy hứa hẹn đã được đưa ra, đó là “Văn hóa Trà Việt Nam hoàn toàn xứng đáng được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại”.
Công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia hát Páo dung của người Dao
Tối 24/5, tại Sân vận động huyện Vị Xuyên, UBND huyện Vị Xuyên (Hà Giang) đã tổ chức khai mạc “Ngày hội truyền thông, quảng bá, tiềm năng, hợp tác phát triển và giới thiệu không gian văn hóa các dân tộc huyện Vị Xuyên” và công bố danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia hát Páo dung của người Dao.
Lễ hội đền Tiên La năm 2024
Tối 18/4 (tức ngày 10/3 năm Giáp Thìn), UBND huyện Hưng Hà (tỉnh Thái Bình) tổ chức khai mạc Lễ hội đền Tiên La năm 2024. Đây là sự kiện mở đầu cho chuỗi hoạt động văn hóa dân gian phong phú trên mảnh đất cổ Đoan Hùng - Tân Tiến.
Hai di sản văn hóa phi vật thể được công bố và ghi danh
Ngày 18/4, tỉnh Vĩnh Long công bố Quyết định đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với “Lễ hội Văn Thánh Miếu” và “Nghệ thuật hát bội tỉnh Vĩnh Long”.
Những hoạt động văn hóa đặc sắc riêng ở Lễ hội Phủ Dầy
Trong khuôn khổ Lễ hội Phủ Dầy diễn ra tại Quần thể di tích Phủ Dầy, xã Kim Thái (huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) từ ngày 11/4 đến 16/4/2024, (tức từ mùng 3 - 8/3 âm lịch), người dân và du khách thập phương về với Lễ hội được chứng kiến các hoạt động văn hóa truyền thống phong phú đặc sắc.
Điện Biên có thêm 2 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành quyết định công bố nghệ thuật trang trí trên trang phục của người Lào, huyện Điện Biên, huyện Điện Biên Đông và nghề làm bánh khẩu xén, bánh chí chọp của người Thái trắng thị xã Mường Lay được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ hội chùa Thầy đón nhận danh hiệu Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia
Tối 12/4, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, TP. Hà Nội) tổ chức chương trình đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai hội chùa Thầy; khai mạc Tuần lễ văn hóa du lịch huyện Quốc Oai 2024 với chủ đề “Quốc Oai - Khơi nguồn di sản”.
Nhiều hoạt động đặc sắc sẽ diễn ra tại Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2024
Tỉnh Thanh Hóa sẽ tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2024, kỷ niệm 1776 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh tại Khu di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt Bà Triệu, xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc vào ngày 31/3 (tức ngày 22/2 năm Giáp Thìn).
Khai hội và công bố đền Tranh là điểm du lịch
Ngày 19/3, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương tổ chức khai hội Lễ hội đền Tranh năm 2024 và công bố quyết định của UBND tỉnh công nhận di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đền Tranh là điểm du lịch.
Lễ hội Sết Boóc Mạy là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia
Lễ hội Sết Boóc Mạy, nét văn hóa độc đáo không thể thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần của người Thái (Thanh Hóa) đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Huyện dân tộc đầu tiên công bố đạt chuẩn nông thôn mới
Tối ngày 15/3, UBND huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) tổ chức Lễ công bố huyện Bình Liêu đạt chuẩn nông thôn mới năm 2023 – đây là huyện miền núi, biên giới, dân tộc đầu tiên trong toàn quốc đạt chuẩn huyện nông thôn mới theo bộ tiêu chí giai đoạn 2021 - 2025.
Hà Giang có thêm 2 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký các quyết định về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Tỉnh Hà Giang có thêm 2 di sản của đồng bào dân tộc Dao và dân tộc Pà Thẻn.
Lễ đập trống giữa đại ngàn Trường Sơn
Đã thành thông lệ, đêm 16 tháng Giêng Âm lịch hằng năm, đồng bào người Ma Coong lại đổ về bản Cà Roòng 1 (xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) để tham gia lễ hội đập trống.
Lễ hội Từ Lương Xâm - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Sáng 24/2 (tức 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Khu di tích quốc gia Từ Lương Xâm (phường Nam Hải, Hải An, Hải Phòng), quận Hải An long trọng tổ chức khai hội Từ Lương Xâm - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; kỷ niệm 1086 năm chiến thắng Bạch Đằng và 1080 năm Ngày mất Đức Vương Ngô Quyền.
Độc đáo lễ hội cầu ngư của làng biển có truyền thống gần 400 năm
Lễ hội Cầu ngư và mở biển đầu năm của ngư dân làng biển Cảnh Dương (Quảng Trạch, Quảng Bình) là hoạt động văn hóa dân gian, là tín ngưỡng tâm linh gắn liền với niềm tin và sự kỳ vọng vào một mùa biển bội thu, thuận buồm xuôi gió...
Lễ hội chùa Bắc Nga là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Chiều 23/2, tại chùa Bắc Nga, xã Gia Cát (huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn), UBND huyện Cao Lộc tổ chức khai mạc lễ hội chùa Bắc Nga và công bố quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận Lễ hội truyền thống chùa Bắc Nga, xã Gia Cát, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ hội đua thuyền ở Quảng Ngãi được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể
Lễ hội đua thuyền truyền thống ở xã Tịnh Long, TP. Quảng Ngãi (tỉnh Quảng Ngãi) vừa được Bộ VH-TT & DL đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Xem thêm