Thứ Sáu, 22/11/2024
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Pháp đình
Pháp luật
Xã hội
Văn hóa- Thể thao
Kinh tế
Thế giới
Bạn đọc
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Tiêu điểm
Cải cách tư pháp
Phong trào thi đua
Tòa án địa phương
Nghiệp vụ
Pháp đình
Ký sự pháp đình
Tòa tuyên án
Pháp luật
Hồ sơ vụ án
An ninh trật tự
Tư vấn pháp luật
Xã hội
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Giao thông
Văn hóa- Thể thao
Văn hóa - Du lịch
Âm nhạc - Phim
Thể thao
Kinh tế
Doanh nghiệp - Doanh nhân
Bất động sản
Tài chính - Ngân hàng
Bảo vệ người tiêu dùng
Thế giới
Chuyển động
Vụ án nổi tiếng
Chuyện lạ bốn phương
Bạn đọc
Nhịp cầu Công lý
Vấn đề quan tâm
Nhân ái
Hồi âm
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tố tụng
Nâng cao chất lượng Hội thẩm nhân dân trong hoạt động tố tụng tại TAND hai cấp tỉnh Cà Mau
TAND tỉnh Cà Mau vừa tổ chức Hội nghị tập huấn nghiệp vụ cho Hội thẩm nhân dân (HTND) hai cấp kết hợp Hội nghị chuyên đề “Nâng cao chất lượng HTND trong hoạt động tố tụng tại TAND hai cấp tỉnh Cà Mau” năm 2024.
Tòa án địa phương
Tăng cường chấp hành pháp luật tố tụng hành chính và thi hành án hành chính
Ngày 4/10, Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp TP. Hải Phòng (Ban Chỉ đạo) tổ chức Hội thảo “Tăng cường chấp hành pháp luật tố tụng hành chính và thi hành án hành chính trên địa bàn thành phố”.
Những sai lầm thường gặp khi xử lý yêu cầu phản tố, bài học rút ra từ thực tiễn
Yêu cầu phản tố là một công cụ quan trọng trong tố tụng dân sự, giúp bị đơn bảo vệ quyền lợi của mình trước nguyên đơn và tạo ra sự cân bằng trong quá trình giải quyết vụ án. Thực tiễn xét xử cho thấy, yêu cầu phản tố đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tính cân bằng trong các vụ án dân sự. Tuy nhiên, nhiều sai lầm vẫn thường xảy ra khi xử lý các yêu cầu phản tố, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi của các bên liên quan và kéo dài thời gian giải quyết vụ án.
Đề xuất quy định rõ về "luật sư" và "luật sư tập sự" khi tham gia tố tụng
TANDTC cho biết, đang phối hợp với các cơ quan, tổ chức hữu quan tiến hành tổng kết những khó khăn, vướng mắc trong trong thực tiễn thi hành Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 để rà soát, phát hiện các bất cập.
Mở rộng việc định giá trong giai đoạn giải quyết nguồn tin về tội phạm
Theo Bộ Tài Chính, Nghị định số 30/2018/NĐ-CP và Nghị định số 97/2019/NĐ-CP mới chỉ quy định về việc thực hiện yêu cầu định giá đối với các vụ án hình sự mà không tiến hành định giá trong giai đoạn giải quyết nguồn tin về tội phạm. Vì vậy, một số trường hợp Hội đồng định giá cấp tỉnh đã từ chối định giá tài sản do chưa có quyết định khởi tố vụ án hình sự.
Đề xuất nâng định mức chi bồi dưỡng cho Hội thẩm nhân dân
Trả lời Đại biểu Quốc hội, TANDTC cho biết đang chủ trì xây dựng Pháp lệnh về chi phí tố tụng, trong đó có đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định để nâng định mức chi bồi dưỡng cho Hội thẩm nhân dân. Hiện nay, Ủy ban Tư pháp Quốc hội đang thẩm tra để trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định trong thời gian tới.
Phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án và các cơ quan tiến hành tố tụng khác
Một trong những điểm mới của Luật Tổ chức TAND (sửa đổi) là đã bỏ thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự tại Tòa của Hội đồng xét xử, thay vào đó sẽ yêu cầu Viện kiểm sát khởi tố nếu có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm.
Biện pháp xử lý chuyển hướng: Chế định tố tụng ưu việt để xử lý người chưa thành niên phạm tội
Sáng nay (8/6), Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên. Một trong những nội dung quan trọng được các đại biểu quan tâm thảo luận là quy định về các biện pháp xử lý chuyển hướng (XLCH) đối với người chưa thành niên (NCTN) phạm tội.
Xây dựng thủ tục tố tụng thân thiện đối với người chưa thành niên bị buộc tội
Dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên đã đổi mới quy trình thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên bị buộc tội theo hướng thân thiện hơn; bảo đảm phù hợp với người chưa thành niên từ giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố đến xét xử với mục đích vì lợi ích tốt nhất cho người chưa thành niên.
Luật hóa tố tụng thân thiện, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp người chưa thành niên
Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án TANDTC Nguyễn Hòa Bình nhấn mạnh, nếu không có hình phạt và tố tụng thân thiện, sẽ không hình thành được luật Tư pháp người chưa thành niên theo đúng quy định của Đảng và Hiến pháp.
Hà Nội: Tìm 28 nạn nhân bị người giả danh cán bộ cơ quan tố tụng lừa đảo
Ngày 5/4, Công an TP. Hà Nội cho biết, Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao Công an TP. Hà Nội đang phối hợp rà soát bị hại trong các vụ lừa đảo, chiếm đoạt tài sản trên địa bàn Hà Nội.
Các cơ quan tố tụng tỉnh Thanh Hóa thực hiện tốt quy chế phối hợp
Chiều 29/3, Công an, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức hội nghị trực tuyến sơ kết thực hiện quy chế phối hợp trong điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự năm 2023.
Trao đổi kinh nghiệm tố tụng dân sự giữa TANDTC Việt Nam với TANDTC Lào
Chiều 14/3, tại Hà Nội, TANDTC Việt Nam đã có buổi trao đổi kinh nghiệm với TANDTC Lào về tố tụng dân sự nhằm tăng cường mối quan hệ hợp tác về nghiệp vụ, sự hiểu biết lẫn nhau giữa hệ thống Tòa án hai nước Việt Nam và Lào.
Công bố quy trình Giám định tư pháp theo vụ việc trong tố tụng hình sự thuộc lĩnh vực y tế
Bộ trưởng Bộ Y tế vừa ban hành Quyết định 299/QĐ-BYT về Quy trình Giám định tư pháp theo vụ việc trong tố tụng hình sự thuộc Bộ Y tế.
TAND tỉnh Quảng Bình: Tổ chức lấy ý kiến Luật Tư pháp chưa thành niên
Nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác bảo vệ, giáo dục trẻ em trong tình hình mới, TAND tỉnh Quảng Bình tổ chức lấy ý kiến, góp ý dự thảo Luật Tư pháp chưa thành niên. Đồng chí Nguyễn Hữu Tuyến, Chánh án TAND tỉnh chủ trì Hội nghị.
Chuyển cơ quan tố tụng 21 vụ án liên quan đến hàng hoá vi phạm
Năm 2023, Cục Quản lý thị trường TP.HCM đã chuyển cơ quan tiến hành tố tụng xem xét khởi tố 21 vụ án hình sự, ước tính trị giá hàng hóa vi phạm khoảng 54,3 tỷ đồng.
Đảm bảo chi phí hoạt động cho các cơ quan tố tụng
Phát biểu tại phiên thảo luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về dự án Pháp lệnh Chi phí tố tụng, chiều 13/12, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ bày tỏ ủng hộ việc ban hành Pháp lệnh này. Đồng thời, nhấn mạnh tinh thần của Quốc hội là tạo điều kiện tối đa cho ngành tư pháp, cho các cơ quan tố tụng thực hiện được nhiệm vụ theo đúng chức năng thẩm quyền, đồng thời đảm bảo tính khả thi và tính đồng bộ của hệ thống pháp luật.
Cần thiết ban hành văn bản về các chi phí tố tụng
Tiếp tục chương trình làm việc phiên họp thứ 28 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, chiều nay (13/12), Phó Chánh án TANDTC Nguyễn Văn Tiến đã trình bày Tờ trình về dự án Pháp lệnh Chi phí tố tụng.
Phải khẳng định vị trí trung tâm của Tòa án đối với toàn bộ hoạt động tố tụng
Góp ý vào dự thảo Luật Tổ chức TAND (sửa đổi), Đại biểu Quốc hội Đỗ Đức Hiển (Đoàn TP HCM; Ủy viên Thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội) cho rằng, các quy định của Luật phải khẳng định được vị trí trung tâm của Tòa án - cơ quan thực hiện quyền tư pháp - đối với toàn bộ hoạt động và kết quả hoạt động tố tụng của các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động tư pháp, thông qua chức năng quan trọng, riêng có của Tòa án là xét xử, đặc biệt là xét xử các vụ án hình sự.
Xem thêm