Thứ Bảy, 29/3/2025
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Pháp đình
Pháp luật
Xã hội
Văn hóa- Thể thao
Kinh tế
Thế giới
Bạn đọc
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Tiêu điểm
Cải cách tư pháp
Phong trào thi đua
Tòa án địa phương
Nghiệp vụ
Pháp đình
Ký sự pháp đình
Tòa tuyên án
Pháp luật
Hồ sơ vụ án
An ninh trật tự
Tư vấn pháp luật
Xã hội
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Giao thông
Văn hóa- Thể thao
Văn hóa - Du lịch
Âm nhạc - Phim
Thể thao
Kinh tế
Doanh nghiệp - Doanh nhân
Bất động sản
Tài chính - Ngân hàng
Bảo vệ người tiêu dùng
Thế giới
Chuyển động
Vụ án nổi tiếng
Chuyện lạ bốn phương
Bạn đọc
Nhịp cầu Công lý
Vấn đề quan tâm
Nhân ái
Hồi âm
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Niềm tin công lý
Niềm tin Công lý: "Bẫy tình" qua mạng và án phạt nghiêm minh
Việc làm quen, kết bạn qua mạng xã hội rồi giả vờ yêu đương để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của nạn nhân không phải là thủ đoạn mới. Tuy nhiên, vẫn có nhiều người “sập bẫy” vì nhẹ dạ, cả tin, thậm chí do lối sống buông thả.
Đời sống
Niềm tin Công lý số 16: Đấu trí với tội phạm công nghệ
Vụ án “Sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet hoặc thiết bị số thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản” xảy ra tại Công ty cổ phần đào tạo mua bán trực tuyến (Công ty MB24) là một ví dụ điển hình về việc công nghệ bị lợi dụng để thao túng lòng tin và chiếm đoạt tài sản.
Niềm tin Công lý số 15: Đi tù vì mâu thuẫn trong cuộc nhậu
Vì một phút nóng giận, không kiểm soát được hành vi, bị cáo đã gây ra hậu quả nghiêm trọng, phải chịu hình phạt trước pháp luật. Chương trình “Niềm tin Công lý” số 15 đề cập đến một vụ án phát sinh từ mâu thuẫn như vậy.
Niềm tin Công lý số 14: Án tù cho tội làm nhục người khác
Khi công nghệ số và mạng xã hội ngày càng phát triển, thông tin nhạy cảm có thể bị lợi dụng một cách dễ dàng để xâm phạm quyền riêng tư và danh dự cá nhân, hoặc các mục đích phạm pháp khác. Việc phát tán thông tin nhạy cảm có thể bị xử theo các tội danh khác nhau, tùy mục đích hướng tới của đối tượng phát tán và hậu quả xảy ra. Chương trình "Niềm tin Công lý" số 14 sẽ mang tới cho khán giả một tình huống thực tế như vậy.
Niềm tin Công lý số 13: 'Nhân danh công lý' thế nào cho đúng?
Chương trình “Niềm tin Công lý” ra đời với sứ mệnh mang lại cho khán giả những kiến thức pháp luật chân thực, thông qua việc tái hiện và phân tích các tình huống thực tế xảy ra trong xã hội. Trong tập phát sóng 13, Chương trình sẽ giúp khán giả hiểu rõ hơn về ranh giới giữa quyền tự vệ, quyền bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình với hành vi vượt giới hạn, dẫn đến vi phạm pháp luật.
Niềm tin Công lý số 12: Khi lòng tốt bị đặt sai chỗ
Khi kinh tế ngày càng khó khăn, xã hội ngày càng phức tạp thì hiện tượng “nhờ vay hộ tiền” nhiều khi đã bị lợi dụng để thành “chiếm đoạt tài sản”, trở thành “cạm bẫy” cho những người có lòng tốt và sự tin tưởng vào người khác. Câu chuyện về chị Tuyết trong chương trình Niềm tin Công lý số 12 là một ví dụ điển hình cho mặt trái này của xã hội, cũng là lời nhắc nhở về sự cảnh giác, suy xét kỹ lưỡng để lòng tốt không bị đặt sai chỗ.
Niềm tin Công lý 11: Công lý cho người yếu thế
Trong xã hội, pháp luật là bộ khung điều chỉnh các mối quan hệ, cũng là lá chắn bảo vệ những cá nhân dễ bị tổn thương. Chương trình Niềm Tin Công Lý số 11 đã thể hiện rõ triết lý này khi phản ánh một vụ việc cụ thể về hành vi ngược đãi của người sử dụng lao động đối với người giúp việc. Qua đó nhấn mạnh vai trò của pháp luật trong việc đảm bảo công bằng và bảo vệ quyền lợi cho những người yếu thế.
Thẩm phán - 'Sứ giả hòa bình'
Trong nền tư pháp hiện đại, Thẩm phán không chỉ là người cầm cân nảy mực để đưa ra những phán quyết công bằng, mà còn đóng vai trò như một sứ giả hòa bình – người gắn kết, dung hòa và tìm kiếm giải pháp ổn thỏa nhất cho các bên tranh chấp. Chương trình "Niềm tin Công lý” số 10 sẽ mang đến cho khán giả những góc nhìn rõ nét hơn về vấn đề này.
Nguyên Chánh án TAND TP. Uông Bí: Nuôi dưỡng niềm tin công lý
Trong suốt hành trình sự nghiệp đầy thử thách và cống hiến của mình, Thẩm phán Nguyễn Văn Đồng, nguyên Chánh án TAND TP. Uông Bí đã góp phần quan trọng trong việc duy trì và bảo vệ công lý tại địa phương.
Niềm tin Công lý số 9: Chỗ dựa vững chắc cho người lao động
Phán quyết đúng đắn của Tòa án không chỉ đảm bảo quyền lợi vật chất cho người lao động, mà còn mang lại cho họ niềm tin rằng, người lao động, tuy bị coi là bên yếu thế so với người sử dụng lao động nhưng họ không đơn độc trong hành trình công lý, tìm lại quyền lợi cho mình.
Niềm tin Công lý 8: Cái giá phải trả cho hành vi biến thái
Sự phát triển của công nghệ mang lại nhiều lợi ích vượt bậc, nhưng cũng dễ dàng bị lợi dụng cho mục đích đen tối. Chương trình “Niềm tin Công lý số 8” sẽ đề cập đến một trường hợp lợi dụng công nghệ để quay lén và phát tán hình ảnh “nhạy cảm” của người khác. Những phân tích, lý giải của luật sư, thẩm phán trong Chương trình sẽ giúp khán giả hiểu thêm về tính chất nghiêm trọng của vụ việc, cũng như hình phạt thích đáng cho đối tượng vi phạm.
Niềm tin Công lý số 7: Công lý nối lại tình thân
Tiếp nối hành trình lan tỏa tri thức pháp lý, “Niềm tin công lý” tập số 7 với chủ đề "Công lý nối lại tình thân" sẽ đi sâu vào một vụ việc khá phức tạp, với nhiều mối quan hệ pháp lý, và nhiều chủ thể khác nhau. Dù vậy, HĐXX phúc thẩm vẫn khéo léo giải quyết tận cùng tất cả các tranh chấp một cách “thấu tình, đạt lý”, không chỉ đảm bảo quyền lợi hợp pháp của tất cả các bên, mà còn góp phần giữ gìn tình cảm ruột thịt của đương sự trong vụ án.
Niềm tin Công lý số 6: Lấy lại niềm tin cho nạn nhân của tội phạm mua bán người
Với tính chất phức tạp về tình tiết và sự nhạy cảm về các yếu tố xã hội, việc xét xử những vụ án liên quan đến tội phạm mua bán người đòi hỏi người thẩm phán có sự nhạy bén, tỷ mỷ để đưa phán quyết công bằng, nhân văn. Chương trình Niềm Tin Công Lý số 6 sẽ đưa khán giả đến với hành trình xét xử những vụ án mua bán người qua biên giới.
Niềm tin Công lý số 5: Phán quyết thấu tình đạt lý về quyền nuôi con
Sau thành công của các tập phát sóng trước, chương trình Niềm tin Công lý số 5 tiếp tục khẳng định mục tiêu mang công lý gần hơn với người dân, qua những vụ việc thực tế, nhấn mạnh tính nhân văn và sự công bằng. Trong tập phát sóng số 5, khán giả sẽ được chứng kiến một vụ án tưởng chừng không quá phức tạp nhưng lại khá nhạy cảm cho những người "cầm cân nảy mực", đó là tranh chấp quyền nuôi con trong một vụ án ly hôn.
Niềm tin Công lý: Người Thẩm phán đề cao nguyên tắc nhân đạo
Trong vai trò “người cầm cân nảy mực”, Thẩm phán không chỉ dựa vào lý lẽ pháp luật, mà còn cần đến trái tim, sự nhạy bén trước những khát vọng và đau khổ của con người.
Niềm tin Công lý (Tập 3): Phán quyết xoa dịu nỗi đau
Không dễ dàng để Hội đồng xét xử (HĐXX) có thể đưa ra một phán quyết vừa nhân đạo, nhân văn, lại vừa có tính răn đe, giáo dục bị cáo và phòng ngừa chung. Đặc biệt, trong vụ án người mẹ giao xe cho con không có giấy phép lái xe mô tô, và hậu quả đặc biệt nghiêm trọng đã xảy ra đối với chính con mình.
Niềm tin Công lý: Đưa pháp luật đến gần với cuộc sống
Trong cuộc sống hiện đại, pháp luật không chỉ là công cụ điều chỉnh hành vi mà còn là bệ đỡ quan trọng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mỗi cá nhân và tổ chức. Là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp, Tòa án không chỉ bảo vệ lợi ích của nhà nước và xã hội, mà còn trực tiếp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân và tổ chức.
Những bông hoa lan toả niềm tin công lý
Trong hệ thống tư pháp nghiêm túc và khắt khe, hình ảnh những người phụ nữ công tác tại Tòa án luôn gợi lên sự đối lập mềm mại nhưng đầy kiên cường. Họ được ví như những "bông hồng thép" – vừa mạnh mẽ, quyết đoán nhưng cũng đầy tinh tế và nhân ái. Không chỉ bảo vệ công lý, họ còn là tấm gương sáng ngời trong việc lan tỏa niềm tin về một xã hội công bằng, thượng tôn pháp luật.
Công ty TNHH luật ASEM Việt Nam: Thắp sáng niềm tin công lý
Công ty TNHH luật ASEM Việt Nam được thành lập từ năm 2015 theo Giấy đăng ký hoạt động số 01021025/TP/ĐKHĐ do Sở Tư pháp thành phố Hà Nội cấp ngày 25/12/2015. Trụ sở chính được đặt tại Tòa nhà ASEM House có địa chỉ tại số 121-123 đường Trần Đăng Ninh, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội.
Xem thêm