Thứ Ba, 17/6/2025
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Pháp đình
Pháp luật
Xã hội
Văn hóa- Thể thao
Kinh tế
Thế giới
Bạn đọc
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Tiêu điểm
Cải cách tư pháp
Phong trào thi đua
Tòa án địa phương
Nghiệp vụ
Pháp đình
Ký sự pháp đình
Tòa tuyên án
Pháp luật
Hồ sơ vụ án
An ninh trật tự
Tư vấn pháp luật
Xã hội
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Giao thông
Văn hóa- Thể thao
Văn hóa - Du lịch
Âm nhạc - Phim
Thể thao
Kinh tế
Doanh nghiệp - Doanh nhân
Bất động sản
Tài chính - Ngân hàng
Bảo vệ người tiêu dùng
Thế giới
Chuyển động
Vụ án nổi tiếng
Chuyện lạ bốn phương
Bạn đọc
Nhịp cầu Công lý
Vấn đề quan tâm
Nhân ái
Hồi âm
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
cơ chế
Rào cản vô hình đang khiến doanh nghiệp "chậm lớn"
Cơ chế "xin - cho" vẫn tồn tại dai dẳng, trở thành lực cản đáng kể đối với sự phát triển bền vững của khối doanh nghiệp tư nhân trong nước.
Doanh nghiệp - Doanh nhân
Lý do áp dụng cơ chế chỉ định các chức danh lãnh đạo
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp Hoàng Thanh Tùng việc áp dụng cơ chế chỉ định các chức danh lãnh đạo của HĐND, UBND ở các đơn vị hành chính thực hiện sắp xếp "là do tính chất hết sức đặc biệt của việc sắp xếp đơn vị hành chính trong năm 2025".
Bộ đội Biên phòng Đắk Lắk thực hiện tốt đổi mới cơ chế quản lý tài chính giai đoạn 2018–2025
Chiều 12/6, Đảng ủy, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Đắk Lắk tổ chức hội nghị sơ kết thực hiện Nghị quyết số 915-NQ/QUTW ngày 25/8/2018 của Quân ủy Trung ương và Nghị quyết số 701-NQ/ĐU ngày 16/11/2018 của Đảng ủy Bộ đội Biên phòng về đổi mới cơ chế quản lý tài chính quân đội giai đoạn 2018 – 2025 và những năm tiếp theo.
Tòa án chuyên biệt sẽ giải quyết tranh chấp tại Trung tâm tài chính quốc tế
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp 9, sáng 11/6, đại biểu Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam.
Thủ tướng: Việt Nam sẵn sàng tham gia, dẫn dắt trong các cơ chế hợp tác về biển
Nhân dịp tham dự tham dự Hội nghị cấp cao về Đại dương của Liên Hợp Quốc lần thứ 3 (UNOC 3) tại Nice, Cộng hòa Pháp, nhận lời mời của Hoàng thân Monaco Albert II, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã tham dự Diễn đàn Kinh tế và Tài chính xanh tại Công quốc Monaco.
Tiếp tục hoàn thiện vai trò VKS khi khởi kiện vụ án dân sự công ích
Tiếp tục chương trình Kỳ họp 9, ngày 29/5, Quốc hội thảo luận ở Hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc thí điểm Viện kiểm sát nhân dân khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyền dân sự của các chủ thể là nhóm dễ bị tổn thương hoặc bảo vệ lợi ích công.
Thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội
Tiếp tục chương trình Kỳ họp 9, ngày 29/5, với 461/463 đại biểu Quốc hội có mặt biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội.
Khan hiếm cát: Hệ quả nhãn tiền từ những "bàn tay phá hoại"
Thị trường cát xây dựng tại tỉnh Quảng Nam và TP Đà Nẵng đang rơi vào tình trạng khan hiếm, đẩy giá vật liệu tăng cao, nhiều công trình hạ tầng chậm tiến độ, doanh nghiệp xây dựng rơi vào cảnh lao đao. Đây không chỉ bắt nguồn từ áp lực cung – cầu hay yếu tố thủ tục hành chính, mà còn xuất phát từ những bàn tay phá hoại có chủ đích trong chính các phiên đấu giá quyền khai thác mỏ cát.
Đầu tư phát triển nhà ở xã hội trong bối cảnh mới, cơ hội mới
Chiều 27/5, tại khách sạn Dolce By Wyndham Hanoi Golden Lake (phường Giảng Võ, quận Ba Đình, Hà Nội), Tạp chí Nhà đầu tư đã tổ chức Hội thảo "Đầu tư phát triển nhà ở xã hội: Bối cảnh mới, cơ hội mới".
Hà Nội triển khai cơ chế đặc thù phát triển đường sắt đô thị
UBND thành phố vừa ban hành Quyết định số 2613/QĐ-UBND để triển khai thực hiện thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt nhằm phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị.
Nhiều khó khăn trong việc xử lý nợ xấu do thiếu cơ chế
Ngày 22/5, tại TP HCM, Báo Pháp luật Việt Nam đã tổ chức Tọa đàm với chủ đề: “Cần tiếp tục Luật hóa một số vấn đề theo tinh thần Nghị quyết 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 của Quốc hội về xử lý nợ xấu”.
Tìm lời giải cho bài toán nhân lực chất lượng cao từ đội ngũ trí thức
Ngày 20/5, tại buổi gặp mặt các giáo sư, phó giáo sư, chuyên gia và nhà khoa học, lãnh đạo TP. Đà Nẵng nhấn mạnh vai trò then chốt của nguồn nhân lực chất lượng cao đối với mục tiêu phát triển trong bối cảnh mới. Nhiều hiến kế quan trọng đã được đưa ra, đặc biệt là những đề xuất về thể chế, dữ liệu và kết nối giáo dục- doanh nghiệp.
FinanceAsia: SHB là “Ngân hàng tốt nhất cho khách hàng khu vực công” năm 2025 tại Việt Nam
Trong khuôn khổ FinanceAsia Awards 2025, Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) được vinh danh là “Ngân hàng tốt nhất cho khách hàng khu vực công” tại Việt Nam.
Nhiều công trình, dự án phục vụ Hội nghị APEC được áp dụng cơ chế đặc thù
Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng vừa ký Quyết định số 948/QĐ-TTg ngày 17/5/2025 về giao nhiệm vụ chuẩn bị các điều kiện và thực hiện một số biện pháp để triển khai nhanh các dự án phục vụ Hội nghị APEC 2027 tại TP. Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.
Chính sách đặc biệt tạo đột phá trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp 9, sáng 17/5, với 416/443 đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc biệt, tạo đột phá trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật.
Quốc hội thông qua Nghị quyết về cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân
Theo nghị quyết, đối với vi phạm đến mức xử lý hình sự , ưu tiên các biện pháp khắc phục hậu quả kinh tế chủ động, kịp thời, toàn diện trước và coi là căn cứ quan trọng để cơ quan tố tụng xem xét khi quyết định khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử...
Phân định rõ trách nhiệm hình sự và dân sự để phát triển kinh tế tư nhân
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 9, sáng 16/5, các đại biểu Quốc hội thảo luận về Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân.
Chính thức trình Quốc hội về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân
Dự thảo dành một chương quy định về hỗ trợ hình thành doanh nghiệp vừa và lớn, doanh nghiệp tiên phong. Hướng đến mục tiêu đến năm 2030 cả nước có ít nhất 20 doanh nghiệp lớn tham gia chuỗi giá trị toàn cầu…
Ông chủ Tập đoàn Thuận an móc ngoặc, chi “cơ chế” như thế nào?
Nguyễn Duy Hưng, cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Thuận An bị cáo buộc cầm đầu đường dây đấu thầu, móc ngoặc với cán bộ quản lý, gây thất thoát cho nhà nước hơn 120 tỷ đồng và thu lợi bất chính gần 100 tỷ đồng.
Hoàn thiện cơ chế phân quyền nội vụ trong mô hình chính quyền tinh gọn
Bộ Nội vụ đang dự thảo Nghị định về phân định thẩm quyền trong lĩnh vực nội vụ khi tổ chức chính quyền địa phương theo mô hình hai cấp, đảm bảo sự vận hành thông suốt của bộ máy hành chính nhà nước.
Hà Nội: Rà soát các dự án lãng phí, kéo dài và đề xuất cơ chế xử lý phù hợp
UBND TP. Hà Nội mới có văn bản chỉ đạo các đơn vị về việc thực hiện Chỉ thị số 08/CTTTg ngày 17/03/2025 của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh phòng, chống lãng phí, khơi thông nguồn lực, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Thủ tướng: Trình Quốc hội cơ chế, chính sách đặc thù phát triển kinh tế tư nhân ngay tại Kỳ họp thứ 9
Chiều 7/5, với tinh thần khẩn trương triển khai Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ về xây dựng dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển kinh tế tư nhân.
Xem thêm