Thứ Ba, 11/2/2025
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Pháp đình
Pháp luật
Xã hội
Văn hóa- Thể thao
Kinh tế
Thế giới
Bạn đọc
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Tiêu điểm
Cải cách tư pháp
Phong trào thi đua
Tòa án địa phương
Nghiệp vụ
Pháp đình
Ký sự pháp đình
Tòa tuyên án
Pháp luật
Hồ sơ vụ án
An ninh trật tự
Tư vấn pháp luật
Xã hội
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Giao thông
Văn hóa- Thể thao
Văn hóa - Du lịch
Âm nhạc - Phim
Thể thao
Kinh tế
Doanh nghiệp - Doanh nhân
Bất động sản
Tài chính - Ngân hàng
Bảo vệ người tiêu dùng
Thế giới
Chuyển động
Vụ án nổi tiếng
Chuyện lạ bốn phương
Bạn đọc
Nhịp cầu Công lý
Vấn đề quan tâm
Nhân ái
Hồi âm
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Chùa thành
Đại lễ chúc thọ tại chùa Thành
Sáng 9/2, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Lạng Sơn và Đạo tràng chùa Thành tổ chức Đại lễ chúc thọ cho 238 phật tử trong toàn tỉnh (độ tuổi chẵn từ 70 cho đến 100 và hơn 100 tuổi).
Văn hóa- Thể thao
Từ 01/01/2026, giảm mức phạt tù tối đa với người dưới 18 tuổi phạm tội
Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Tư pháp người chưa thành niên. Trong đó đáng chú ý, quy định mới đã giảm mức phạt tù tối đa đối với người dưới 18 tuổi phạm tội.
Luật Tư pháp người chưa thành niên: “Cú hích” trong cải cách tư pháp
Việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục người chưa thành niên là một trong những vấn đề được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm. Thể chế hóa các chủ trương của Đảng, sau nhiều năm nghiên cứu thận trọng, kỹ lưỡng, tổng kết thực tiễn, TANDTC đã xây dựng một đạo luật chuyên biệt về tư pháp người chưa thành niên hướng tới mục tiêu bảo vệ tốt nhất các quyền và lợi ích hợp pháp của trẻ em.
Chủ tịch nước: Khẳng định vị thế Việt Nam trong dòng chảy thời đại
Năm 2024 ghi nhiều dấu ấn trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, là năm có những chuyển động mạnh mẽ, tích cực, tạo ra luồng gió mới trong hầu hết các hoạt động của đời sống xã hội, tạo tiền đề quan trọng để cả nước bứt phá, tăng tốc hoàn thành các mục tiêu đã đề ra, vững vàng tiến vào kỷ nguyên mới ngay sau Đại hội lần thứ XIV của Đảng.
Từ 10/1/2025: Đăng ký cư trú cho người chưa thành niên thế nào?
Theo Nghị định 154, trong thời hạn tối đa 60 ngày, kể từ ngày người chưa thành niên được đăng ký khai sinh thì cha hoặc mẹ hoặc chủ hộ hoặc người giám hộ có trách nhiệm thực hiện thủ tục đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú, khai báo thông tin về cư trú cho người chưa thành niên.
Luật Tư pháp người chưa thành niên: Quy định thân thiện, nhân văn, tiến bộ
Theo ông Lê Thế Phúc, Vụ trưởng Vụ Pháp chế và Quản lý khoa học TANDTC, khi Luật Tư pháp người chưa thành niên có hiệu lực thi hành nhiều quy định thân thiện, nhân văn, tiến bộ được thế giới và thông lệ quốc tế áp dụng sẽ được áp dụng xét xử với người chưa thành niên phạm tội và đối tượng người chưa thành niên khác tham dự phiên tòa...
Công bố Lệnh của Chủ tịch nước về Luật Tư pháp người chưa thành niên
Chiều 20/12, tại Hà Nội, Văn phòng Chủ tịch nước đã tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố Luật Tư pháp người chưa thành niên.
Cha mẹ có phải bồi thường thiệt hại thay con?
Trẻ con nghịch ngợm làm hỏng đồ của người khác, cha mẹ có phải bồi thường thiệt hại thay con là một trong những vấn đề được nhiều độc giả quan tâm.
Luật Tư pháp người chưa thành niên: Phân định rõ thẩm quyền xử lý chuyển hướng khi vụ án có tranh chấp bồi thường thiệt hại
Theo Luật Tư pháp người chưa thành niên, Thẩm phán, Hội đồng xét xử có thẩm quyền áp dụng các biện pháp xử lý chuyển hướng và yêu cầu giải quyết vấn đề bồi thường thiệt hại hoặc phải giải quyết vấn đề tịch thu tài sản.
Quốc hội chính thức thông qua Luật Tư pháp người chưa thành niên
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp 8, sáng 30/11, với 461/463 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 96,66% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Tư pháp người chưa thành niên.
Hôm nay, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Tư pháp người chưa thành niên
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp 8, sáng nay (30/11), Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Luật Tư pháp người chưa thành niên. Luật này do Toà án nhân dân tối cao là cơ quan chủ trì soạn thảo.
Đoàn kết, nỗ lực hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
Năm 2024, số lượng án mà Tòa Gia đình và Người chưa thành niên (TAND tỉnh Sóc Trăng) thụ lý giải quyết đã tăng hơn so với năm trước. Tuy nhiên, bằng sự đoàn kết, nỗ lực trong công tác nên đơn vị vẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, giải quyết các loại án hiệu quả cao, đạt tỷ lệ 98,2%.
Luật Tư pháp người chưa thành niên: Kiến nghị giao Toà án giải quyết "ba trong một" khi xử lý chuyển hướng
Thảo luận về Dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên (NCTN), đại biểu Quốc hội Lương Văn Hùng (Quảng Ngãi) cho rằng, việc quy định Tòa án quyết định áp dụng biện pháp xử lý chuyển hướng đối với NCTN, đồng thời giải quyết tranh chấp về bồi thường thiệt hại, tịch thu tài sản... là phù hợp, vì sẽ không làm phát sinh thêm việc khởi kiện vụ án dân sự khác.
Luật Tư pháp người chưa thành niên - Thành tựu nổi bật trong lĩnh vực cải cách tư pháp
Kết luận nội dung thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên (NCTN) vào sáng 23/10, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định cho biết, trong quá trình thảo luận dự án Luật này từ Kỳ họp thứ 7 đến nay, nhiều ĐBQH đã nhận định, việc Quốc hội ban hành Luật Tư pháp NCTN không chỉ là thành tựu nổi bật trong lĩnh vực cải cách tư pháp ở Việt Nam, mà còn là dấu ấn xây dựng luật pháp của Quốc hội Khóa XV.
Luật Tư pháp người chưa thành niên: Đảm bảo giải quyết vụ án nhanh chóng, kịp thời
Thảo luận về dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên, đại biểu Phan Thị Nguyệt Thu- Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Tĩnh nêu ý kiến, khi có tranh chấp về bồi thường thì cơ quan điều tra, viện kiểm sát không xử lý chuyển hướng mà chuyển hồ sơ sang Tòa án xem xét, quyết định. Điều này phù hợp với các luật hiện hành.
Đảm bảo quyền được giáo dục, học hành cho người chưa thành niên
Theo đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Phạm Văn Hoà (Đồng Tháp), Dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên quy định biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng (Điều 52) phù hợp với thực tiễn nước ta hiện nay, đảm bảo quyền được giáo dục, học hành cho người chưa thành niên.
Đề nghị giao Bộ Công an là cơ quan thường trực Hội đồng quốc gia về tư pháp người chưa thành niên
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga, việc quy định Bộ Công an là cơ quan thường trực giúp việc cho Hội đồng quốc gia về tư pháp người chưa thành niên là có cơ sở pháp lý và thực tiễn, vừa bảo đảm phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của lực lượng công an trong quản lý công tác điều tra, quản lý thi hành án hình sự và trường giáo dưỡng.
Quốc hội thảo luận dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 8, sáng 23/10, Quốc hội sẽ thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên.
Kỳ họp thứ 8 sẽ thông qua Luật Tư pháp người chưa thành niên
Về công tác lập pháp, tại Kỳ họp này, Quốc hội sẽ xem xét, thông qua 15 luật, trong đó có Luật Tư pháp người chưa thành niên do TANDTC chủ trì soạn thảo.
Luật Tư pháp người chưa thành niên: Đảm bảo thân thiện và nhân văn hơn
Theo các đại biểu Quốc hội chuyên trách, dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên (NCTN) quy định việc chuyển biện pháp tư pháp giáo dục tại Trường giáo dưỡng thành biện pháp xử lý chuyển hướng là bước tiến quan trọng, thể hiện chính sách khoan hồng, tạo cơ hội cho NCTN.
Chánh án Nguyễn Hòa Bình: Cần tách vụ án có người chưa thành niên
Nếu không tách án thì thời hạn điều tra những vụ giết người có thể kéo dài tới 30 tháng từ điều tra, truy tố, xét xử. Như vậy, không thể áp dụng được chính sách giải quyết ngay với các chính sách ở độ tuổi của người chưa thành niên.
Xây dựng đạo luật chuyên biệt và toàn diện về tư pháp người chưa thành niên
Tiếp tục chương trình Phiên họp chuyên đề pháp luật, chiều 13/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên.
Xem thêm