Thứ Tư, 2/4/2025
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Pháp đình
Pháp luật
Xã hội
Văn hóa- Thể thao
Kinh tế
Thế giới
Bạn đọc
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Tiêu điểm
Cải cách tư pháp
Phong trào thi đua
Tòa án địa phương
Nghiệp vụ
Pháp đình
Ký sự pháp đình
Tòa tuyên án
Pháp luật
Hồ sơ vụ án
An ninh trật tự
Tư vấn pháp luật
Xã hội
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Giao thông
Văn hóa- Thể thao
Văn hóa - Du lịch
Âm nhạc - Phim
Thể thao
Kinh tế
Doanh nghiệp - Doanh nhân
Bất động sản
Tài chính - Ngân hàng
Bảo vệ người tiêu dùng
Thế giới
Chuyển động
Vụ án nổi tiếng
Chuyện lạ bốn phương
Bạn đọc
Nhịp cầu Công lý
Vấn đề quan tâm
Nhân ái
Hồi âm
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
văn hoá truyền thống
Độc đáo Tết Thanh minh của người Dao Quần Chẹt
Tết Thanh minh không chỉ là dịp để tưởng nhớ tổ tiên mà còn là một nét văn hóa đặc sắc của nhiều dân tộc thiểu số, trong đó có người Dao Quần Chẹt ở xã Phú Xuyên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. Đây là dịp để con cháu sum vầy, thể hiện lòng thành kính với bậc tiền nhân, đồng thời lưu giữ những phong tục truyền thống.
Văn hóa - Du lịch
Di sản – Cơ hội vàng cho du lịch Yên Bái bứt phá
Đến nay, Yên Bái đã có 11 Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia và riêng trong năm 2024 đã có 4 Di sản được công nhận.
Phụ nữ vùng cao: Giữ gìn di sản, khai phá tương lai
Giữa đại ngàn xanh thẳm, nơi mây vờn trên những triền núi cao, có những người phụ nữ lặng lẽ mà bền bỉ như những gốc đào, gốc mận ôm trọn cả bốn mùa. Họ vừa là người giữ lửa trong mái nhà nhỏ, vừa là ngọn đèn soi sáng cho văn hóa của cả một cộng đồng. Những đôi tay thoăn thoắt xe sợi, dệt vải, vun vén bữa cơm cho gia đình, cũng chính là những đôi tay góp phần tạo nên những mùa lễ hội rực rỡ, những bản sắc văn hóa được bảo tồn và phát triển qua năm tháng.
Trang trọng Lễ Tế Xuân Ất Tỵ năm 2025 tại Đình Lạc Giao
Ngày 14/2, tại Di tích lịch sử Quốc gia Đình Lạc Giao, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk đã diễn ra Lễ Tế Xuân Ất Tỵ. Đây là một sự kiện quan trọng mang đậm giá trị văn hóa truyền thống, thể hiện lòng tri ân với các bậc tiền nhân và cầu mong cho một năm mới an lành, thịnh vượng.
Lễ hội đình Trực Cát – nét đẹp văn hóa truyền thống
Ngày 13/2, tại Di tích lịch sử đình Trực Cát (phường Vĩnh Niệm, quận Lê Chân, TP. Hải Phòng) long trọng tổ chức Lễ hội đình Trực Cát, kỷ niệm 1087 năm chiến thắng Bạch Đằng và 1081 năm Ngày hóa Đức Vương Ngô Quyền.
Độc đáo nghi lễ rước vua tại Lễ hội Đền Sái
Sáng 8/2 (tức ngày 11 tháng Giêng), tại xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, TP Hà Nội đã diễn ra Lễ hội đền Sái với tục rước vua vô cùng độc đáo.
Giá trị độc đáo hội thi kéo lửa thổi cơm
Lễ hội thổi cơm thi làng Thị Cấm diễn ra vào mùng 8 tháng Giêng hàng năm, nhằm tưởng nhớ tướng quân Phan Tây Nhạc. Hội thi gồm kéo lửa, chạy lấy nước và thổi cơm. Đây là nét đẹp văn hóa truyền thống, thể hiện tinh thần đoàn kết và bản sắc địa phương.
Lễ hội Cầu ngư – Hành trình ra khơi đầy hy vọng
Lễ hội Cầu ngư là một trong những nét đẹp văn hóa truyền thống mang đậm tính tâm linh, thể hiện sự tôn kính của ngư dân đối với biển cả và thần linh. Đây là dịp để những người con của biển cầu mong một năm mới mưa thuận gió hòa, sóng yên biển lặng và những chuyến ra khơi bình an, tôm cá đầy khoang.
Ngôi đền cổ hơn 300 năm tuổi thu hút hàng vạn người đến du Xuân
Đền cổ Cầu Muối (huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên) là một trong những điểm tâm linh nổi tiếng thu hút đông đảo người dân tham quan, vãn cảnh, du xuân trong ngày đầu năm mới.
Trò diễn Xuân Phả- Biểu tượng văn hóa độc đáo xứ Thanh
Trò Xuân Phả là một trong những lễ hội truyền thống đặc sắc của vùng đất Thanh Hóa, trò diễn này đã trở thành một biểu tượng văn hóa độc đáo, thu hút sự quan tâm của đông đảo du khách.
Hành trình "khơi dậy" những tinh hoa
Xuất phát từ tình yêu với những giá trị văn hóa truyền thống, anh Ngô Quý Đức (Hà Nội) đã dành gần hai mươi năm miệt mài “về làng”, dấn thân trên con đường khơi dậy những tinh hoa cha ông để lại.
Rộn ràng ngày Xuân tại Hải đoàn 42
Xuân đã về trên khắp mọi miền của Tổ quốc, tại Năm Căn, Cà Mau – Nơi đóng quân của Hải đoàn 42, (Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4), cán bộ, chiến sỹ đang nô nức, vui tươi, rộn rã các hoạt động vui Xuân đón Tết.
Những người gìn giữ Tết cổ truyền
Trong không khí hối hả của Tết cổ truyền, hình ảnh những người làm kẹo mứt trở thành một phần không thể thiếu, góp phần giữ gìn hương vị truyền thống và làm nên linh hồn ngày Tết Việt Nam.
Hơn 3,9 triệu lượt khách đến Huế năm 2024
Năm 2025 là năm Thừa Thiên Huế đăng cai tổ chức Năm Du lịch quốc gia, hứa hẹn tạo nên sự tăng trưởng mạnh cho ngành Du lịch Cố đô Huế dựa trên thế mạnh đặc biệt từ di sản văn hóa.
Độc đáo Lễ hội Nhập làng của người Cơ Tu ở Quảng Nam
Ngày 4/12, tại Làng văn hóa du lịch cộng đồng Ta Lang, xã BhaLêê, huyện Tây Giang, Quảng Nam đã diễn ra Lễ hội Nhập làng của người Cơ Tu. Đây là một trong những nghi lễ văn hoá quan trọng trong đời sống của dân tộc Cơtu.
Người Gié - Triêng giữ gìn, phát huy văn hóa truyền thống dân tộc
Cộng đồng dân tộc Gié – Triêng sinh sống chủ yếu ở hai huyện Đăk Glei và Ngọc Hồi (tỉnh Kon Tum) với dân số trên 39.000 người. Bên cạnh tích cực lao động sản xuất, đoàn kết, chăm lo đời sống mới, họ còn tích giữ gìn vốn văn hóa truyền thống quý báu của cha ông để lại.
Truyền cảm hứng văn hoá cho trẻ mầm non
Từ câu chuyện về nhân vật có sức ảnh hưởng trong lĩnh vực văn hoá đến các sự tích năm xưa rồi những giai điệu dân ca... các nghệ sĩ đã truyền cảm hứng, giúp trẻ mầm non có cái nhìn tiệm cận về văn hoá truyền thống dân tộc.
Phát huy giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch
Cộng đồng các dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh Kon Tum sở hữu kho tàng văn hóa phong phú, đa dạng gắn với nhiều loại hình như tiếng nói, trang phục, phong tục, tập quán, lễ hội... đã tạo nên bức tranh đa sắc màu văn hóa. Đây là lợi thế giúp tỉnh nhà phát triển du lịch bền vững, thu hút du khách đến trải nghiệm.
Gắn kết đam mê, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
Trong bối cảnh xã hội hiện đại, người trẻ dần quên đi những giá trị văn hóa truyền thống thì vai trò của các nghệ nhân lại càng quan trọng. Hiện nay, các nghệ nhân không chỉ được Đảng, Nhà nước tôn vinh mà còn được hưởng những chính sách đãi ngộ thiết thực, kịp thời, để những “báu vật sống” chuyên tâm cống hiến cho công tác bảo tồn, truyền giữ văn hóa dân tộc.
'Nước' trong văn hoá âm nhạc truyền thống Nam Bộ
Yếu tố "nước" trong văn hoá âm nhạc truyền thống Nam Bộ có ý nghĩa rất quan trọng, tạo nên đặc trưng cốt lõi bản sắc văn hóa vùng miền. Vậy "nước" ở đây là gì?
Ngày hội Văn hóa vùng Đông Bắc: Tôn vinh bản sắc văn hóa truyền thống
Ngày hội Văn hóa vùng Đông Bắc dự kiến được tổ chức trong 3 ngày từ ngày 02 đến ngày 04/11/2024. Quy mô tổ chức gồm 8 tỉnh: Bắc Kạn; Cao Bằng; Hà Giang; Tuyên Quang; Bắc Giang; Vĩnh Phúc; Thái Nguyên và Lạng Sơn.
Học sinh dân tộc thiểu số chung tay bảo tồn bản sắc văn hóa truyền thống
Cùng với đổi mới giáo dục, nâng cao chất lượng dạy và học, năm học 2023 – 2024, ngành giáo dục huyện vùng cao Kỳ Sơn (Nghệ An) đã đẩy mạnh việc giáo dục đạo đức, lối sống, thẩm mỹ, ứng xử văn hóa và kỹ năng sống cho học sinh trên địa bàn. Đặc biệt là đưa những nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số ở địa phương vào giáo dục học đường.
Xem thêm