Chủ Nhật, 6/7/2025
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Pháp đình
Pháp luật
Xã hội
Văn hóa- Thể thao
Kinh tế
Thế giới
Bạn đọc
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Tiêu điểm
Cải cách tư pháp
Phong trào thi đua
Tòa án địa phương
Nghiệp vụ
Pháp đình
Ký sự pháp đình
Tòa tuyên án
Pháp luật
Hồ sơ vụ án
An ninh trật tự
Tư vấn pháp luật
Xã hội
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Giao thông
Văn hóa- Thể thao
Văn hóa - Du lịch
Âm nhạc - Phim
Thể thao
Kinh tế
Doanh nghiệp - Doanh nhân
Bất động sản
Tài chính - Ngân hàng
Bảo vệ người tiêu dùng
Thế giới
Chuyển động
Vụ án nổi tiếng
Chuyện lạ bốn phương
Bạn đọc
Nhịp cầu Công lý
Vấn đề quan tâm
Nhân ái
Hồi âm
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Thể chế
Kỳ họp cách mạng, khởi đầu cho những cải cách thể chế
"Kỳ họp thứ 9 là dấu mốc quan trọng trong lịch sử lập hiến, lập pháp của Quốc hội khóa XV. Tinh thần của Hội nghị Diên Hồng năm xưa đã thể hiện tại Hội trường Diên Hồng hôm nay. Các quyết sách, đạo luật được thông qua tại Kỳ họp này có tính cách mạng, khởi đầu cho những cải cách thể chế... "
Chính trị
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình: Tập trung cởi trói rào cản pháp luật
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 9, sáng 20/6, Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình đã đăng đàn trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội.
Công bố lệnh của Chủ tịch nước về sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013
Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam là cơ sở hiến định cho việc thực hiện thắng lợi chủ trương của Đảng và Nhà nước về sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Phân cấp, phân quyền: Một bước ngoặt kiến tạo trong quản trị quốc gia
Tháng 6 năm 2025 đánh dấu một sự kiện hiếm có trong lịch sử hành chính nước ta: Chính phủ đồng loạt ban hành 28 nghị định về phân cấp, phân quyền cho chính quyền địa phương.
Đột phá thể chế để thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội
Để đạt mục tiêu 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội (NƠXH) đến năm 2030, cần thực hiện đồng bộ nhiều chính sách mang tính đột phá về thể chế, đặc biệt là việc thành lập Quỹ Phát triển nhà ở quốc gia và cải cách thủ tục đầu tư xây dựng.
Thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương về thể chế, pháp luật: Quyết liệt, toàn diện, hiệu lực cao
Ngày 4/6, Tổng Bí thư Tô Lâm đã ký ban hành Quyết định số 197-QĐ/TW của Bộ Chính trị, chính thức quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, chế độ làm việc và quan hệ công tác của Ban Chỉ đạo Trung ương về hoàn thiện thể chế, pháp luật.
Gỡ điểm nghẽn thể chế: Cần phát huy đội ngũ pháp chế doanh nghiệp
Việt Nam đang dấn bước trên hành trình cải cách thể chế – một hành trình sống còn để giải phóng các nguồn lực, khơi thông động lực phát triển và phục hồi niềm tin thị trường. Trong những năm gần đây, Chính phủ đã có những nỗ lực rõ rệt, mạnh mẽ và liên tục: hàng ngàn thủ tục hành chính đã được cắt giảm hoặc đơn giản hóa; hàng trăm văn bản pháp luật đã được rà soát, sửa đổi, bãi bỏ; nhiều lĩnh vực trọng yếu như đầu tư, đất đai, xây dựng, môi trường đã được xem xét theo hướng thuận lợi hơn cho người dân và doanh nghiệp.
Thể chế hóa chủ trương của Đảng về tổ chức bộ máy tinh, gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả
Chủ tịch nước Lương Cường nhấn mạnh, mục tiêu sửa luật phải thể chế hóa đầy đủ chủ trương của Đảng về tổ chức bộ máy tinh, gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. “Phải gần dân, sát dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân”.
Sớm thể chế hóa những chủ trương lớn để nhân dân được thụ hưởng
Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cho rằng, một số chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước (như: miễn học phí cho học sinh; hỗ trợ cho cán bộ, công chức, viên chức phải di chuyển nơi ở đến làm việc ở trung tâm hành chính mới; chuyển mục đích sử dụng cơ sở dôi dư sau sắp xếp các cơ quan đơn vị...) rất cần được thể chế hóa sớm để nhân dân được thụ hưởng.
ĐỘT PHÁ THỂ CHẾ, PHÁP LUẬT ĐỂ ĐẤT NƯỚC VƯƠN MÌNH
Tổng Bí thư Tô Lâm có bài viết với tiêu đề "ĐỘT PHÁ THỂ CHẾ, PHÁP LUẬT ĐỂ ĐẤT NƯỚC VƯƠN MÌNH". Trong đó nhấn mạnh, thể chế, pháp luật có chất lượng, phù hợp với yêu cầu phát triển của thực tiễn và nguyện vọng của Nhân dân là yếu tố hàng đầu quyết định thành công của mỗi quốc gia.
Tổng Bí thư Tô Lâm làm Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về hoàn thiện thể chế, pháp luật
Bộ Chính trị vừa ban hành Quyết định số 288-NQ/TW thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương về hoàn thiện thể chế, pháp luật do Tổng Bí thư Tô Lâm làm Trưởng ban.
Thể chế hóa đầy đủ quy định tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp
Dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi sẽ chuyển đổi mô hình tổ chức chính quyền địa phương từ 3 cấp như hiện nay (gồm cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã) thành 2 cấp (gồm cấp tỉnh và cấp xã).
Thể chế hóa cơ chế đặc biệt về nhập quốc tịch
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 44, ngày 28/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam.
Thủ tướng: Tháo gỡ bằng hết những khó khăn, vướng mắc về thể chế
Ngày 13/4, kết luận phiên họp Chính phủ phiên chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 4/2025, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu khẩn trương thể chế hóa chủ trương của Đảng, tháo gỡ bằng hết những khó khăn, vướng mắc về thể chế, giải phóng toàn bộ sức sản xuất, huy động toàn bộ nguồn lực phát triển.
Thủ tướng: Thể chế là đột phá chiến lược
Sáng ngày 13/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 4/2025 nhằm xem xét, cho ý kiến đối với 4 dự án luật và 2 dự thảo nghị quyết trình Quốc hội.
Hoàn thiện thể chế để “lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ” không chỉ là khẩu hiệu
Nguyên tắc “lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ” được các chuyên gia bàn thảo nhằm hoàn thiện thể chế, tạo nền tảng pháp lý vững chắc cho thu hút đầu tư và phát triển bền vững.
Hoàn thiện thể chế nhằm "Lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ" trong lĩnh vực đầu tư
Hội thảo xác định các giá trị thúc đẩy và những rào cản trong thể chế, hướng tới hiện thực hóa nguyên tắc “Lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ” trong bối cảnh hoạt động đầu tư được điều chỉnh bởi nhiều luật mới...
Thủ tướng: "Thể chế là động lực, nguồn lực của sự phát triển"
Sáng 19/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 3/2025 nhằm thảo luận và cho ý kiến đối với 6 dự án luật và đề nghị xây dựng luật quan trọng.
Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Đoàn doanh nghiệp Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN
Chiều 18/3, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm đã tiếp Đoàn doanh nghiệp Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN (USABC) do Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc USABC Ted Osius, nguyên Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam làm Trưởng đoàn.
Bộ Chính trị đồng ý chủ trương điều chỉnh đối tượng áp dụng Nghị định 178
Bộ Chính trị giao Đảng ủy Chính phủ tiếp thu ý kiến, chỉ đạo Bộ Nội vụ rà soát kỹ lưỡng các quy định tại Nghị định để điểu chỉnh cho hợp lý nhằm giải quyết triệt để những vướng mắc phát sinh trong thực tiễn.
Thủ tướng: Nâng cao chất lượng, bảo đảm tiến độ các văn bản quy phạm pháp luật
Thủ tướng chỉ đạo các bộ trưởng, trưởng ngành, cơ quan liên quan, địa phương dành nguồn lực con người, thời gian, tài chính để nâng cao chất lượng, bảo đảm tiến độ xây dựng văn bản quy phạm pháp luật.
Thể chế hóa chủ trương, quan điểm của Đảng về phát triển trung tâm tài chính khu vực và quốc tế
Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc thành lập và hoạt động của trung tâm tài chính (TTTC) tại Việt Nam được xây dựng và ban hành nhằm thể chế hóa chủ trương, quan điểm và chỉ đạo của Đảng về phát triển TTTC khu vực và quốc tế tại Việt Nam. Phát triển thị trường tài chính để huy động có hiệu quả các nguồn lực, dịch vụ tài chính để phục vụ cho sự phát triển kinh tế-xã hội các địa phương có TTTC nói riêng và Việt Nam nói chung theo hướng bảo đảm minh bạch, hiệu quả, hiện đại, tiên tiến, bắt kịp các chuẩn mực quốc tế; tạo động lực mới cho nền kinh tế phát triển…
Xem thêm