Thứ Sáu, 22/11/2024
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Pháp đình
Pháp luật
Xã hội
Văn hóa- Thể thao
Kinh tế
Thế giới
Bạn đọc
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Tiêu điểm
Cải cách tư pháp
Phong trào thi đua
Tòa án địa phương
Nghiệp vụ
Pháp đình
Ký sự pháp đình
Tòa tuyên án
Pháp luật
Hồ sơ vụ án
An ninh trật tự
Tư vấn pháp luật
Xã hội
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Giao thông
Văn hóa- Thể thao
Văn hóa - Du lịch
Âm nhạc - Phim
Thể thao
Kinh tế
Doanh nghiệp - Doanh nhân
Bất động sản
Tài chính - Ngân hàng
Bảo vệ người tiêu dùng
Thế giới
Chuyển động
Vụ án nổi tiếng
Chuyện lạ bốn phương
Bạn đọc
Nhịp cầu Công lý
Vấn đề quan tâm
Nhân ái
Hồi âm
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
LỄ HỘI CỔ TRUYỀN
Tưng bừng Lễ khai hội Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2023
Ngày 6/2 (16 tháng Giêng), Lễ khai hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2023, Lễ tưởng niệm 689 năm ngày viên tịch của Đệ Tam tổ Trúc Lâm Huyền Quang tôn giả được tổ chức trang trọng tại chùa Côn Sơn trong khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc, (Chí Linh- Hải Dương).
Văn hóa - Du lịch
Kỳ lạ lễ hội “bôi nhọ mặt” ở Lạng Sơn
Theo phong tục, cứ tới ngày Rằm tháng Giêng hàng năm, xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn lại tưng bừng tổ chức lễ hội Ná Nhèm (theo tiếng Tày ná nhèm là mặt nhọ), để ôn lại truyền thống lịch sử của địa phương. Lễ hội sẽ phục dựng lại câu chuyện đánh giặc giữ bản làng của người dân, cũng như những phong tục tập quán về tín ngưỡng dân gian được thể hiện qua các trò chơi, trò diễn cổ khi người dân tái hiện lại.
Hà Tĩnh: Khai hội chùa Hương Tích
Ngày 29/1 (tức mùng 8 tháng Giêng âm lịch), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với huyện Can Lộc (tỉnh Hà Tĩnh) tổ chức khai hội chùa Hương Tích, mở đầu Năm Du lịch Hà Tĩnh 2023.
Nghiêm cấm tất cả các hình thức hát quan họ "ngửa nón nhận tiền" ở hội Lim
Ban chỉ đạo lễ hội vùng Lim yêu cầu nghiêm cấm tất cả các hình thức hát quan họ "ngửa nón nhận tiền"; không hát nhạc mới, hát chèo, hát văn nhảy đồng...
Lễ hội rước sắc phong vua Hàm Nghi – Nét đẹp độc đáo ngày đầu xuân
Lễ hội rước sắc phong vua Hàm Nghi là lễ hội văn hóa truyền thống độc đáo trong những ngày đầu xuân năm mới để dâng hương ngưỡng vọng Đức thánh mẫu và tưởng nhớ vua Hàm Nghi.
Lễ hội Cổ Loa ghi danh vào Danh mục Di sản văn hóa cấp quốc gia
Tối 26/1, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, huyện Đông Anh đã tổ chức lễ đón bằng công nhận Lễ hội Cổ Loa là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Hàng vạn người dân đi đền Độc Cước cầu may đầu năm
Trong những ngày đầu Xuân Quý Mão, hàng vạn du khách đã đến dâng hương, thưởng ngoạn tại đền Độc Cước (TP Sầm Sơn, Thanh Hóa).
Người chật như nêm tại huyệt đạo linh thiêng Am Tiên
Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, thời tiết như chiều lòng người đi du xuân. Những ngày này, tại đỉnh Ngàn Nưa thuộc làng Cổ Định, thị trấn Nưa (huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa) quần thể di tích lịch sử quốc gia “Núi Nưa – Đền Nưa – Am Tiên” là một địa danh nổi tiếng thu hút du khách bốn phương. Nơi đây thờ Bà Triệu, là một trong ba huyệt đạo linh thiêng bậc nhất cả nước.
Người dân nô nức đi đền Cửa Đạt cầu may đầu năm mới
Những ngày đầu xuân 2023, hàng vạn du khách đã về đền Cửa Đạt (Thanh Hóa) dâng hương cầu may mắn và bình an.
Đầu xuân đến chợ Viềng “mua may bán rủi”
Theo thông lệ, năm họp chỉ có một phiên, cứ vào chiều, đêm mùng 7 và rạng sáng mùng 8 tháng Giêng (sau Tết Nguyên đán), dòng người các nơi tấp nập kéo về chợ Viềng Nam Định để “mua may, bán rủi”. Ai đến với phiên chợ “cầu may”có một không hai trong cả nước này cũng đều mong muốn những điều như vậy cho năm mới được bình an, may mắn. Cả người bán lẫn người mua đều không cần nói thách hay mặc cả nhiều.
Tưng bừng Lễ hội kỷ niệm 234 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa
Lễ hội kỷ niệm 234 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là niềm tự hào về sự quật cường của dân tộc, tưởng nhớ chiến công lẫy lừng của vua Quang Trung - người Anh hùng “áo vải, cờ đào” trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của đất nước.
Tưng bừng Lễ hội rước pháo Đồng Kỵ
Sáng 25/1 (tức mùng 4 Tết), người dân làng Đồng Kỵ, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh mở hội rước pháo.
Khám phá nét đẹp văn hóa qua những lễ hội Xuân nổi tiếng ở miền Bắc
Lễ hội mùa xuân ở Việt Nam là một trong những nét đẹp văn hóa và tâm linh đậm đà bản sắc dân tộc, thường được tổ chức sau mỗi dịp Tết Nguyên đán. Các lễ hội mùa xuân ở miền Bắc chính là một trong những lựa chọn lý tưởng để cầu bình an kết hợp với khám phá nét đẹp văn hóa của dân tộc.
Chùa Trấn Quốc - điểm đến tâm linh dịp Tết đến xuân về
Tết không chỉ mang ý nghĩa tạm biệt năm cũ, chào đón năm mới mà còn mang đậm tính tâm linh, tín ngưỡng. Ngoài phong tục thờ cúng tổ tiên, người dân thường đi lễ chùa để cầu may mắn, bình an cho gia đình với mong muốn những điều tốt đẹp nhất trong năm mới.
Đặc sắc trò diễn Xuân Phả
Trò diễn Xuân Phả dân gian, là trò diễn độc nhất vô nhị được kết tinh cùng nghệ thuật cung đình, tạo nên những tiết mục hát múa đặc sắc, mô tả cảnh các quốc gia lân bang đến chúc mừng Hoàng đế nước Việt xưa.
Bánh chưng đen: Nét ẩm thực độc đáo của người Tày
Huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang không chỉ có những nét đặc thù về điều kiện tự nhiên hiếm nơi nào có được, mà còn phong phú bởi nét văn hóa, ẩm thực độc đáo của 15 dân tộc, trong đó đặc sắc nhất phải kể đến món bánh chưng đen của đồng bào dân tộc Tày.
Canh khổ qua ngày Tết
Dù Tết xưa hay Tết nay, Tết ở thành thị hay nông thôn thì trong mâm cơm cúng tổ tiên chiều Ba mươi Tết của người dân Nam bộ vẫn không thể thiếu món canh khổ qua dồn thịt. Cũng vì tên gọi của loại quả là “khổ qua”, nên người dân mượn chữ để gửi hy vọng năm mới, mọi khó khăn, vất vả sẽ qua.
Tái hiện Lễ dựng cây nêu ngày tết ở Thành Nhà Hồ
Ngày 16/1, Lễ dựng cây nêu ngày tết đã được tổ chức tại Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ (Thanh Hoá).
Xem thêm