Thứ Tư, 2/4/2025
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Pháp đình
Pháp luật
Xã hội
Văn hóa- Thể thao
Kinh tế
Thế giới
Bạn đọc
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Tiêu điểm
Cải cách tư pháp
Phong trào thi đua
Tòa án địa phương
Nghiệp vụ
Pháp đình
Ký sự pháp đình
Tòa tuyên án
Pháp luật
Hồ sơ vụ án
An ninh trật tự
Tư vấn pháp luật
Xã hội
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Giao thông
Văn hóa- Thể thao
Văn hóa - Du lịch
Âm nhạc - Phim
Thể thao
Kinh tế
Doanh nghiệp - Doanh nhân
Bất động sản
Tài chính - Ngân hàng
Bảo vệ người tiêu dùng
Thế giới
Chuyển động
Vụ án nổi tiếng
Chuyện lạ bốn phương
Bạn đọc
Nhịp cầu Công lý
Vấn đề quan tâm
Nhân ái
Hồi âm
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
giao thông công cộng
Thực hiện các giải pháp kéo giảm ùn tắc giao thông bền vững tại các đô thị lớn
Chính phủ yêu cầu Bộ, ngành và địa phương tập trung đề xuất và thực hiện các giải pháp kéo giảm ùn tắc giao thông bền vững tại các thành phố và đô thị lớn.
Giao thông
Số người đi Metro 1 TP.HCM ngày đầu cao hơn 5 lần dự kiến
Theo dự kiến, Metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) đón khoảng 27.000 người trong ngày đầu vận hành thương mại, nhưng con số này đã lên đến 150.000 người.
Từ 1/1/2025: Hà Nội cấm lưu thông một số phương tiện gây ô nhiễm tại 2 quận trung tâm
Hà Nội cấm lưu thông các xe tải hạng nặng chạy bằng dầu diesel trong vùng phát thải thấp; hạn chế hoặc cấm xe ô tô không đáp ứng tiêu chuẩn khí thải mức 4 và xe mô tô, xe gắn máy không đáp ứng tiêu chuẩn mức 2.
Thủ tướng: Xây dựng hệ thống đường sắt đô thị tại Hà Nội và TPHCM theo hướng hiện đại
Sáng 5/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải chủ trì họp Thường trực Chính phủ với Bộ Giao thông vận tải, UBND TP. Hà Nội, TPHCM và các bộ, ngành liên quan về Đề án hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và TPHCM chuẩn bị trình cấp có thẩm quyền.
Bài 3: Chuyên gia nói gì về “số phận” của BRT?
Sau gần 8 năm kể từ khi tuyến BRT 01 được triển khai, cùng với những tranh cãi về tính hiệu quả của dự án thì nhiều mô hình giao thông hiện đại khác cũng bắt đầu được đưa ra phân tích về tính phù hợp đối với giao thông Hà Nội.
Bài 2: Cảm nhận BRT ‘bus nhanh’ đến thực tế ‘bus chậm’
Dù đã có làn đường dành riêng cùng với hệ thống biển báo cấm phương tiện đi vào "địa phận" của xe bus nhanh BRT, nhưng hình ảnh thường ngày trên tuyến BRT vẫn là các phương tiện tràn vào làn đường này khiến "bus nhanh" biến thành "bus chậm". Nhóm PV Báo Công lý đã có những ghi nhận thực tế từ phía người tham gia giao thông ở tuyến xe bus nhanh BRT01.
Bài 1: Bus nhanh BRT và bài toán giao thông của Hà Nội
Sử dụng làn đường riêng, phục vụ riêng cho xe bus BRT để nâng cao khả năng phát triển vận tải hành khách công cộng đã được Hà Nội áp dụng và coi đó là giải pháp căn cơ và bắt buộc phải thực hiện. Tuy nhiên, một số chuyên gia cho rằng sau gần 8 năm hoạt động, sự thiếu kết nối trong quy hoạch là một trong những nguyên nhân khiến tuyến bus nhanh BRT 01 có lộ trình bến xe Yên Nghĩa - Kim Mã không đạt hiệu quả, tương xứng với số tiền Nhà nước đã bỏ ra.
Loạt bài: Cận cảnh tuyến xe bus nhanh BRT01
Với tổng vốn đầu tư cho giai đoạn thử nghiệm lên tới 1.100 tỷ đồng nhưng sau gần 8 năm thử nghiệm hoạt động, tuyến xe bus nhanh BRT01 có lộ trình bến xe Yên Nghĩa - Kim Mã bị đánh giá không đạt hiệu quả so với mục tiêu đầu tư ban đầu.
Xem thêm