Thứ Bảy, 23/11/2024
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Pháp đình
Pháp luật
Xã hội
Văn hóa- Thể thao
Kinh tế
Thế giới
Bạn đọc
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Tiêu điểm
Cải cách tư pháp
Phong trào thi đua
Tòa án địa phương
Nghiệp vụ
Pháp đình
Ký sự pháp đình
Tòa tuyên án
Pháp luật
Hồ sơ vụ án
An ninh trật tự
Tư vấn pháp luật
Xã hội
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Giao thông
Văn hóa- Thể thao
Văn hóa - Du lịch
Âm nhạc - Phim
Thể thao
Kinh tế
Doanh nghiệp - Doanh nhân
Bất động sản
Tài chính - Ngân hàng
Bảo vệ người tiêu dùng
Thế giới
Chuyển động
Vụ án nổi tiếng
Chuyện lạ bốn phương
Bạn đọc
Nhịp cầu Công lý
Vấn đề quan tâm
Nhân ái
Hồi âm
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tâm linh
Lễ hội Cầu ngư: Nét đẹp văn hóa của ngư dân vùng biển
Đến hẹn lại lên, cứ 2 năm một lần, vào giữa tháng 3 Âm lịch, người dân vùng cửa biển lại hướng về Lễ hội Cầu ngư, một Lễ hội truyền thống lâu đời gắn với tín ngưỡng thờ cúng cá voi, là sự kiện có ý nghĩa lịch sử quan trọng, là niềm vinh dự, tự hào của ngư dân.
Văn hóa- Thể thao
Xúc tiến đầu tư du lịch văn hóa tâm linh
Hội nghị “Xúc tiến đầu tư du lịch văn hóa tâm linh năm 2024” được kỳ vọng là cầu nối cho các nhà đầu tư, doanh nghiệp quan tâm nghiên cứu, đầu tư, hỗ trợ, kết nối các tour, tuyến du lịch về trên địa bàn thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh.
Hà Nam đẩy mạnh phát triển bền vững du lịch tâm linh
Với mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, những năm qua, chính quyền tỉnh Hà Nam đã tập trung nguồn lực khai thác tiềm năng, thế mạnh để đưa Hà Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, văn minh và an toàn.
Nghệ An: Trẩy hội đền Cuông - cội nguồn truyền thuyết
Từ lâu đền Cuông đã là điểm nhấn tâm linh tín ngưỡng của đông đảo nhân dân và du khách thập phương trong hành trình du lịch văn hoá tâm linh, nhớ về nguồn cội. Lễ hội đền Cuông sẽ diễn ra trong 4 ngày từ ngày 12-16/2 âm lịch. Đến nay, công tác chuẩn bị đã được huyện Diễn Châu hoàn thành, sẵn sàng đón tiếp nhân dân địa phương cùng du khách thập phương về du xuân, trẩy hội.
Khai hội đền Đức Hoàng năm 2024
Sáng 10/3, UBND huyện Yên Thành (Nghệ An) phối hợp với xã Phúc Thành đã tổ chức khai hội đền Đức Hoàng năm 2024.
Tiềm năng phát triển du lịch tâm linh
Theo Cục Du lịch quốc gia Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), mùa lễ hội năm nay, các địa phương chuẩn bị tốt từ công tác quản lý, tổ chức đến truyền thông, quảng bá.
Sẵn sàng cho mùa lễ hội Làng Vạc
Lễ hội Làng Vạc được tổ chức mỗi năm một lần vào các ngày 7, 8 và 9 tháng 2 âm lịch. Năm nay, Lễ hội lần thứ 25 đang được thị xã Thái Hòa (Nghệ An) gấp rút chuẩn bị nhằm đem đến cho du khách thập phương những trải nghiệm độc đáo về nét văn hóa du dịch tâm linh trên mảnh đất và con người vùng đất Phủ Quỳ thân thương.
Mùa Xuân trẩy hội Hang Bua
Hàng năm, cứ sau Tết Nguyên đán vào các ngày 20,21,22 tháng Giêng âm lịch, lễ hội Hang Bua lại được tổ chức, quy tụ nhiều du khách thập phương về trẩy hội, thưởng ngoạn cảnh sắc thiên nhiên, đặc biệt là các hang động kỳ thú của miền non cao.
Sẵn sàng đón khách dịp Lễ hội Đền Cờn 2024
Lễ hội đền Cờn là lễ hội lớn nhất của cư dân vùng biển thị xã Hoàng Mai (Nghệ An), diễn ra trong suốt 3 ngày 19, 20, 21 tháng 1 âm lịch hằng năm nhằm cầu cho biển lặng, mưa thuận gió hoà, ngư dân may mắn làm ăn phát đạt an khang. Những ngày này công tác chuẩn bị cho lễ hội đang được Ban tổ chức tích cực triển khai nhằm đem đến cho du khách những ấn tượng tốt đẹp về mảnh đất và con người phố biển.
Hà Giang khánh thành đền thờ Lũng Cú
Ngày 21/2, tại xã Lũng Cú, UBND huyện Đồng Văn (tỉnh Hà Giang) đã tổ chức khánh thành đền Lũng Cú. Công trình sẽ tạo ra một sản phẩm du lịch mới về văn hóa tâm linh cho du khách khi tới thăm tỉnh Hà Giang.
Khám phá những điểm du lịch tâm linh tại Bạc Liêu
Trong những năm qua, du lịch Bạc Liêu liên tục có nhiều bước phát triển mạnh mẽ. Hàng năm, lượng du khách năm sau tăng hơn năm trước, tổng thu từ khách du lịch tăng trung bình khoảng 20% mỗi năm. Trong đó, những điểm du lịch tâm linh góp phần lớn vào sự phát triển của ngành du lịch tỉnh này, đặc biệt là dịp Tết đến, Xuân về.
Hàng nghìn du khách dâng lễ đầu xuân tại Đền Ông Hoàng Mười
Trong tâm thức của người Việt Nam từ bao đời nay, Tết không chỉ mang ý nghĩa tạm biệt năm cũ, chào đón năm mới mà còn mang đậm tính tâm linh, tín ngưỡng. Ngoài phong tục thờ cúng tổ tiên, người dân thường đi lễ Đền, chùa để cầu may mắn, bình an cho gia đình với mong muốn những điều tốt đẹp nhất trong năm mới. Đây được xem là một trong những nét đẹp văn hóa mà dân gian đã gìn giữ và lưu truyền trong suốt ngàn năm qua.
Đền Khe Sặt vào xuân
Theo phong tục tập quán tốt đẹp của người dân Việt Nam, tháng Giêng đầu năm mới, mọi người thường đi du xuân, chiêm bái tại các điểm tâm linh nhất là các di tích lịch sử để thể hiện tấm lòng thành kính tri ân đối với những người có công với quê hương, đất nước, mong cầu điều may mắn bình an đến với mọi người, mọi nhà. Đền Khe Sặt cũng là một điểm du xuân đầu năm mới được nhiều du khách lựa chọn.
Khoảnh khắc tâm linh đêm Giao thừa
Đi lễ chùa xin lộc đầu năm từ lâu đã trở thành một nét văn hóa truyền thống rất đẹp không thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt Nam trong mỗi dịp Tết đến Xuân về.
Độc đáo tục gọi vía về ăn Tết của người Thái
Gọi vía về ăn Tết dịp cuối năm là sinh hoạt tinh thần phổ biến của người vùng cao, khiến không khí ngày Tết thêm phần ấm áp, linh thiêng, là nét văn hóa tín ngưỡng đặc sắc, thể hiện quan niệm về thế giới tâm linh của cộng đồng dân tộc Thái. Hiện, phong tục này vẫn được đồng bào Thái ở Nghệ An lưu giữ.
Xem thêm