Thứ Năm, 3/4/2025
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Pháp đình
Pháp luật
Xã hội
Văn hóa- Thể thao
Kinh tế
Thế giới
Bạn đọc
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Tiêu điểm
Cải cách tư pháp
Phong trào thi đua
Tòa án địa phương
Nghiệp vụ
Pháp đình
Ký sự pháp đình
Tòa tuyên án
Pháp luật
Hồ sơ vụ án
An ninh trật tự
Tư vấn pháp luật
Xã hội
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Giao thông
Văn hóa- Thể thao
Văn hóa - Du lịch
Âm nhạc - Phim
Thể thao
Kinh tế
Doanh nghiệp - Doanh nhân
Bất động sản
Tài chính - Ngân hàng
Bảo vệ người tiêu dùng
Thế giới
Chuyển động
Vụ án nổi tiếng
Chuyện lạ bốn phương
Bạn đọc
Nhịp cầu Công lý
Vấn đề quan tâm
Nhân ái
Hồi âm
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Nét đẹp văn hoá
Hát Cuối: Hành trình giữ lửa văn hóa
"Hát Cuối" của đồng bào dân tộc Thổ tại thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An là một nét văn hóa độc đáo, xuất hiện trong các dịp lễ hội quan trọng như Tết Nguyên đán, lễ xuống đồng, lễ cúng cơm, lễ mừng nhà mới… Không chỉ là một hình thức sinh hoạt văn hóa, "Hát Cuối" còn mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc, là cầu nối giữa con người với thần linh và tổ tiên.
Văn hóa- Thể thao
Phong tục 'Tò pang' - sợi dây gắn kết tình làng nghĩa xóm của người Tày
Người Tày là dân tộc nổi tiếng với những phong tục tập quán giàu bản sắc. Trong đó, phong tục Tò pang là một nét đẹp văn hóa thể hiện rõ tinh thần đoàn kết và sự gắn bó chặt chẽ trong cộng đồng.
Lễ hội đình Trực Cát – nét đẹp văn hóa truyền thống
Ngày 13/2, tại Di tích lịch sử đình Trực Cát (phường Vĩnh Niệm, quận Lê Chân, TP. Hải Phòng) long trọng tổ chức Lễ hội đình Trực Cát, kỷ niệm 1087 năm chiến thắng Bạch Đằng và 1081 năm Ngày hóa Đức Vương Ngô Quyền.
Du khách nườm nượp dự Lễ rước kiệu Bà Thiên Hậu Thánh Mẫu
Năm 2025, Bình Dương tổ chức hai lễ rước kiệu Bà Thiên Hậu Thánh Mẫu- là điểm nhấn lễ hội của tỉnh mỗi dịp Tết đến Xuân về. Vào ngày 11/2 (tức Rằm tháng Giêng), lễ rước kiệu Bà Thiên Hậu Thánh Mẫu cơ sở 1 sẽ diễn ra tại phường Phú Cường, TP. Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Trước đó, hàng ngàn du khách đã đổ về để chiêm ngưỡng lễ rước kiệu tại cơ sở 2 vừa diễn ra ở phường Hòa Phú.
Nét đẹp văn hóa độc đáo tại lễ hội Đúc Bụt
Ngày 5/2 (mùng 8 tháng Giêng), tại cụm di tích đình Cả Phù Liễn, xã Đồng Tĩnh, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc, tưng bừng diễn ra Lễ hội Đúc Bụt – một trong những lễ hội truyền thống đặc sắc của địa phương.
Tết Quân - Dân: Nét đẹp văn hóa gắn kết quân và dân
Trong không khí rộn ràng đón xuân Ất Tỵ 2025, UBND quận Cái Răng, TP Cần Thơ đã tổ chức chuỗi hoạt động Tết Quân – Dân tại phường Hưng Thạnh. Sự kiện đã mang lại nhiều giá trị văn hóa, nhân văn đặc sác, góp phần kết nối tinh thần đoàn kết giữa quân và dân trong khu vực.
Nét đẹp nghề truyền thống khảm trai
Với tình yêu và sự đam mê dành cho nghệ thuật, Nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Đình Vinh đã góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa đặc trưng, đồng thời giới thiệu nét đẹp của nghề truyền thống đến với bạn bè trong nước và quốc tế.
Lễ cúng trăng: Nét đẹp văn hóa của đồng bào Khmer Nam Bộ
Tối 14/11, tại Chùa Kh’leang (TP Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng), đã diễn ra lễ cúng trăng của đồng bào Khmer Nam Bộ. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng, khu vực ĐBSCL lần thứ VI và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I, năm 2024.
Nét đẹp văn hóa của Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô
Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô tranh cúp A Sanh và Liên hoan văn hóa cồng chiêng năm 2024 ở vùng biên giới Ia Grai, Gia Lai thực sự là một lễ hội văn hóa đặc sắc không thể thiếu trong đời sống của người dân địa phương, nhất là bà con dân tộc thiếu số người Jrai.
Treo ảnh Bác Hồ - nét đẹp văn hóa được người dân gìn giữ
Trong thời gian qua, việc lập bàn thờ, treo ảnh Bác Hồ ở vị trí trang trọng trong căn nhà được xem là một nét đẹp văn hóa của người dân tại thị xã Thái Hòa (Nghệ An). Điều này không những thể hiện tấm lòng hiếu kính với Bác mà còn nhằm giáo dục cho các lớp thế hệ trẻ về truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc và sự biết ơn sâu sắc của người dân đối với Bác Hồ kính yêu.
Giữ gìn, phát huy nét đẹp văn hóa, nghi lễ truyền thống
Việt Nam ta có rất nhiều giá trị văn hóa, nghi lễ truyền thống được lưu giữ, truyền trao qua nhiều thế hệ, những nét đẹp này không chỉ đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân mà còn tạo tiền đề, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
Ca Huế: Nét đẹp văn hóa cố đô
Được xem là loại hình nghệ thuật cuốn hút du khách khi đến với vùng đất Cố đô, ca Huế trên sông Hương thời gian qua đã làm nên “tên tuổi” cho tỉnh Thừa Thiên Huế.
Lễ hội Cầu ngư: Nét đẹp văn hóa của ngư dân vùng biển
Đến hẹn lại lên, cứ 2 năm một lần, vào giữa tháng 3 Âm lịch, người dân vùng cửa biển lại hướng về Lễ hội Cầu ngư, một Lễ hội truyền thống lâu đời gắn với tín ngưỡng thờ cúng cá voi, là sự kiện có ý nghĩa lịch sử quan trọng, là niềm vinh dự, tự hào của ngư dân.
Ngày Sách và Văn hóa đọc lần 3: Nét đẹp văn hóa trong mọi tầng lớp nhân dân Thủ đô
Lễ Khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 3 năm 2024 được tổ chức vào 20h00 ngày 17/4/2024 tại khu vực nội tự Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Hội Sách với nhiều chương trình, sự kiện giao lưu hấp dẫn, đa dạng về thể loại và số lượng các xuất bản phẩm, hứa hẹn sẽ trở thành ngày hội của độc giả và những người yêu sách.
Nét đẹp văn hóa đặc sắc của một Sa Pa thu nhỏ giữa lòng Thủ đô
Lần đầu tiên Ngày hội văn hóa du lịch Sa Pa được tổ chức tại vườn hoa Lý Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Từ ngày 5 - 7/4, người dân và du khách sẽ được trải nghiệm nhiều hoạt động hấp dẫn về văn hoá, hoạt động nghề của các dân tộc Sa Pa. Đồng thời là cơ hội quảng bá thế mạnh du lịch, vẻ đẹp của đất, người và văn hóa của "thành phố trong sương".
Xem thêm