Chủ Nhật, 13/7/2025
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Pháp đình
Pháp luật
Xã hội
Văn hóa- Thể thao
Kinh tế
Thế giới
Bạn đọc
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Tiêu điểm
Cải cách tư pháp
Phong trào thi đua
Tòa án địa phương
Nghiệp vụ
Pháp đình
Ký sự pháp đình
Tòa tuyên án
Pháp luật
Hồ sơ vụ án
An ninh trật tự
Tư vấn pháp luật
Xã hội
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Giao thông
Văn hóa- Thể thao
Văn hóa - Du lịch
Âm nhạc - Phim
Thể thao
Kinh tế
Doanh nghiệp - Doanh nhân
Bất động sản
Tài chính - Ngân hàng
Bảo vệ người tiêu dùng
Thế giới
Chuyển động
Vụ án nổi tiếng
Chuyện lạ bốn phương
Bạn đọc
Nhịp cầu Công lý
Vấn đề quan tâm
Nhân ái
Hồi âm
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
bộ luật tố tụng
Công tác giải quyết đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm về dân sự tại TANDTC trong bối cảnh đổi mới tổ chức và hoạt động
Trong bối cảnh ngành Tòa án nhân dân đang thực hiện đổi mới tổ chức và hoạt động, công tác giải quyết đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm về dân sự tại Tòa án nhân dân tối cao vẫn đạt nhiều kết quả tích cực, góp phần bảo đảm quyền lợi hợp pháp của công dân, giữ vững niềm tin của nhân dân vào công lý.
Phong trào thi đua
Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng hình sự
Với 445/449 đại biểu Quốc hội có mặt biểu quyết tán thành, sáng 27/6, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng hình sự. Luật này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1 tháng 7 năm 2025.
Quốc hội thông qua Nghị quyết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân
Với 448/449 đại biểu Quốc hội có mặt biểu quyết tán thành, sáng 27/6, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết của Quốc hội về việc thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, các luật tố tụng và luật khác có liên quan.
Tăng thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp tỉnh từ 1/7
Với 446/448 đại biểu Quốc hội có mặt biểu quyết tán thành, sáng 25/6, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính, Luật Tư pháp người chưa thành niên, Luật Phá sản và Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án.
Tiếp tục hoàn thiện Bộ luật Tố tụng hình sự sửa đổi
Tiếp tục chương trình làm việc Phiên họp 46, chiều 10/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng hình sự.
TANDTC giải trình, tiếp thu ý kiến của đại biểu Quốc hội về các dự án Luật
Tiếp tục chương trình làm việc Phiên họp 46, sáng ngày 3/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính, Luật Tư pháp người chưa thành niên, Luật Phá sản và Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án.
Chánh án Lê Minh Trí: Nghiên cứu chế tài phù hợp về trách nhiệm của Chủ tịch UBND trong việc đối thoại tại tòa
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 9, chiều 26/5, đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính, Luật Tư pháp người chưa thành niên, Luật Phá sản và Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án (còn gọi là 1 Luật sửa 5 Luật).
Đề nghị Toà án được quyết định việc hoãn thi hành án tử hình trong 2 năm
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 9, sáng 20/5, các đại biểu Quốc hội đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng hình sự.
Chánh án TANDTC Lê Minh Trí: Bổ sung thẩm quyền của Tòa án các cấp trong giải quyết các vụ việc, vụ án
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 9, sáng 12/5, các đại biểu Quốc hội đã nghe Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Lê Minh Trí trình bày tờ trình Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính, Luật Tư pháp người chưa thành niên, Luật Phá sản và Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án.
Bổ sung quy định Tòa án quyết định việc hoãn thi hành án tử hình trong 2 năm
Dự thảo Bộ luật Tố tụng hình sự sửa đổi, bổ sung quy định về trình tự, thủ tục Tòa án quyết định việc hoãn thi hành án trong thời hạn 2 năm khi có căn cứ... Chánh án TANDTC chủ trì, phối hợp với Viện trưởng VKSNDTC quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành.
Tăng thẩm quyền của Tòa án các cấp trong giải quyết các vụ việc, vụ án
Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) Nguyễn Văn Tiến nhấn mạnh, trên cơ sở mô hình tổ chức Tòa án nhân dân 3 cấp, dự thảo Luật bổ sung các quy định về thẩm quyền của Tòa án nhân dân khu vực, Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân tối cao.
Từ 1/7, mức chi thù lao cho bào chữa viên nhân dân là 700.000 đồng
Theo Pháp lệnh Chi phí Tố tụng, từ 1/7/2025, chi phí thù lao cho bào chữa viên nhân dân là 700.000 đồng/người/ngày. Việc chi trả do Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận cử người bào chữa.
Nhanh chóng, thận trọng khám nghiệm hiện trường trong tố tụng hình sự
Đây là một trong những nguyên tắc khám nghiệm hiện trường được Bộ Công an quy định tại Thông tư 98/2024/TT có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/02/2025.
Bạn trai đánh gây thương tích trong cơn say, phải làm sao?
Sử dụng chất kích thích khiến cho cơ thể mất kiểm soát, từ đó có những hành vi sai trái đánh đập, hành hung người khác sẽ bị xử lý như thế nào là một trong những vấn đề được nhiều bạn đọc quan tâm.
Luật Tư pháp người chưa thành niên: “Cú hích” trong cải cách tư pháp
Việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục người chưa thành niên là một trong những vấn đề được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm. Thể chế hóa các chủ trương của Đảng, sau nhiều năm nghiên cứu thận trọng, kỹ lưỡng, tổng kết thực tiễn, TANDTC đã xây dựng một đạo luật chuyên biệt về tư pháp người chưa thành niên hướng tới mục tiêu bảo vệ tốt nhất các quyền và lợi ích hợp pháp của trẻ em.
Những sai lầm thường gặp khi xử lý yêu cầu phản tố, bài học rút ra từ thực tiễn
Yêu cầu phản tố là một công cụ quan trọng trong tố tụng dân sự, giúp bị đơn bảo vệ quyền lợi của mình trước nguyên đơn và tạo ra sự cân bằng trong quá trình giải quyết vụ án. Thực tiễn xét xử cho thấy, yêu cầu phản tố đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tính cân bằng trong các vụ án dân sự. Tuy nhiên, nhiều sai lầm vẫn thường xảy ra khi xử lý các yêu cầu phản tố, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi của các bên liên quan và kéo dài thời gian giải quyết vụ án.
Xem thêm