Thứ Sáu, 22/11/2024
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Pháp đình
Pháp luật
Xã hội
Văn hóa- Thể thao
Kinh tế
Thế giới
Bạn đọc
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Tiêu điểm
Cải cách tư pháp
Phong trào thi đua
Tòa án địa phương
Nghiệp vụ
Pháp đình
Ký sự pháp đình
Tòa tuyên án
Pháp luật
Hồ sơ vụ án
An ninh trật tự
Tư vấn pháp luật
Xã hội
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Giao thông
Văn hóa- Thể thao
Văn hóa - Du lịch
Âm nhạc - Phim
Thể thao
Kinh tế
Doanh nghiệp - Doanh nhân
Bất động sản
Tài chính - Ngân hàng
Bảo vệ người tiêu dùng
Thế giới
Chuyển động
Vụ án nổi tiếng
Chuyện lạ bốn phương
Bạn đọc
Nhịp cầu Công lý
Vấn đề quan tâm
Nhân ái
Hồi âm
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tổ chức Tòa án nhân dân
Xem xét một số Nghị quyết triển khai thi hành Luật Tổ chức TAND năm 2024
Cùng với xem xét một số Nghị quyết để triển khai thi hành Luật Tổ chức TAND năm 2024, phiên họp thứ 39 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về việc trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm Thẩm phán TANDTC và xem xét thông qua dự thảo Nghị quyết về việc cử thành viên Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia.
Tiêu điểm
Vai trò của Hội thẩm nhân dân trong Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2024
Hội thẩm nhân dân là chế định độc đáo trong hệ thống tư pháp Việt Nam, đại diện cho nhân dân tham gia vào quá trình xét xử tại Tòa án. Với vai trò đặc biệt này, họ không chỉ là cầu nối giữa nhân dân với Tòa án, mà còn góp phần quan trọng vào việc bảo đảm tính khách quan, công bằng của các phán quyết.
Việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa được quy định thế nào?
TANDTC vừa ban hành Công văn 156/TANDTC-PC trả lời kiến nghị của cử tri gửi Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bạc Liêu về nội dung quay phim, chụp ảnh, ghi âm tại phiên tòa.
Xây dựng lộ trình thành lập các Tòa án sơ thẩm chuyên biệt
Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) đang nghiên cứu, rà soát và sẽ xây dựng đủ các điều kiện cần thiết và có phương án đề xuất, báo cáo cơ quan có thẩm quyền, trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho thành lập các TAND sơ thẩm chuyên biệt.
Công bố Lệnh của Chủ tịch nước về Luật Tổ chức TAND 2024
Về vị trí, vai trò của Tòa án nhân dân (TAND), Phó Chánh án TANDTC Nguyễn Văn Tiến nhấn mạnh, Luật Tổ chức TAND năm 2024 đã cụ thể hóa quy định tại Điều 102 của Hiến pháp “Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp".
Việc ghi âm, ghi hình phải bảo đảm sự tôn nghiêm của phiên tòa
Một trong những nội dung của Luật Tổ chức TAND (sửa đổi) là cho phép ghi âm toàn bộ diễn biến phiên tòa, phiên họp; việc ghi hình chỉ được thực hiện trong thời gian khai mạc phiên tòa, phiên họp và tuyên án, công bố quyết định.
Tòa án giữ đúng vai trò là trọng tài
Quy định Tòa án không có trách nhiệm thu thập chứng cứ trong Luật Tổ chức TAND (sửa đổi) được đánh giá nhằm đảm bảo vô tư, khách quan trong quá trình xét xử.
Luật Tổ chức TAND (sửa đổi): Đảm bảo cho Thẩm phán thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ công lý
Luật Tổ chức TAND (sửa đổi) có nhiều quy định mới về ngạch Thẩm phán, nhiệm kỳ, tiêu chuẩn bổ nhiệm... nhằm đảm bảo cho Thẩm phán thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và nhân dân.
Đề cao sự an toàn và tính tôn nghiêm nơi pháp đình
Tại phiên thảo luận trong kỳ họp thứ 7, Quốc hội Khóa XV về dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đồng tình với sự cần thiết quy định chặt chẽ hơn về các hoạt động tại phiên tòa nhằm bảo đảm quyền con người, quyền công dân theo quy định của Hiến pháp; bảo đảm tính tôn nghiêm tại phiên tòa.
“Quy định về 2 ngạch Thẩm phán là phù hợp với nền tư pháp thế giới”
“Luật tổ chức TAND (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua có nhiều điểm mới nhưng điểm nổi bật theo tôi đó là quy định về ngạch Thẩm phán gồm 02 ngạch là Thẩm phán và Thẩm phán TANDTC chứ không phải là Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp,… như hiện nay”, đó là chia sẻ của Thẩm phán Nguyễn Thị Thu Huyền (TAND huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) khi nói về một số điểm nổi bật của Luật tổ chức TAND (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua.
Hôm nay, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Luật Tổ chức TAND (sửa đổi)
Đầu giờ sáng nay (24/6), các đại biểu Quốc hội dự Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV sẽ bấm nút biểu quyết thông qua Luật Tổ chức TAND (sửa đổi).
“Luật Tổ chức TAND (sửa đổi) có thể nói là toàn diện”
“Dự thảo Luật tổ chức TAND (sửa đổi) lần này có thể nói là toàn diện, đổi mới và rất căn cơ và có nhiều điểm nổi bật”, đó là chia sẻ của Thẩm phán Vũ Bình Phương, Chánh án TAND TP. Việt Trì (tỉnh Phú Thọ) với PV Báo Công lý khi nói về một số điểm nổi bật của dự thảo Luật tổ chức TAND (sửa đổi).
Tuần làm việc cuối Kỳ họp thứ 7: Biểu quyết thông qua nhiều nội dung quan trọng
Trong tuần làm việc cuối cùng (từ ngày 24-29/6/2024) của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội biểu quyết thông qua một số Luật, Nghị quyết quan trọng.
Đổi mới tên gọi các cấp Tòa án là đúng với bản chất của hoạt động xét xử
“Các quy định ở luật tố tụng hiện hành của pháp luật Việt Nam đều quy định xét xử cấp sơ thẩm và xét xử cấp phúc thẩm. Việc đổi mới tên gọi là hoàn toàn đúng với bản chất của hoạt động xét xử nói chung của các cấp Tòa án”, đó là chia sẻ của Thẩm phán Nguyễn Mạnh Hùng, Chánh án TAND quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) với PV Báo Công lý khi nói về một số điểm nổi bật của dự thảo Luật Tổ chức Tòa án (sửa đổi).
UBTVQH cho ý kiến về những vấn đề lớn của dự thảo Luật Tổ chức TAND (sửa đổi)
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 34, chiều 13/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tổ chức TAND (sửa đổi).
Tiếp tục cho ý kiến về dự thảo Luật Tổ chức TAND (sửa đổi)
Dự kiến, từ ngày 11-13/ 6, sẽ diễn ra phiên họp thứ 34 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) nhằm cho ý kiến nhiều nội dung quan trọng về xây dựng luật. Đáng chú ý, UBTVQH sẽ cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) nhằm hoàn thiện dự án Luật này trước khi các đại biểu bấm nút thông qua tại đợt 2, Kỳ họp thứ 7 của Quốc hội.
ĐBQH đề nghị bổ sung thêm Tòa án chuyên biệt về đất đai và người chưa thành niên
Đại biểu Dương Văn Phước – Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam đề nghị nghiên cứu và bổ sung thêm Tòa án sơ thẩm chuyên biệt về đất đai, Tòa án sơ thẩm chuyên biệt dành cho người chưa thành niên. Đồng thời, cần thiết phải làm rõ cách thức tham gia lựa chọn hội thẩm nhân dân đối với chế định này…
Lập Tòa án sơ thẩm chuyên biệt để thể chế hóa yêu cầu xây dựng Tòa án chuyên nghiệp
Theo đại biểu Quốc hội, việc thành lập các Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt về hành chính, sở hữu trí tuệ, phá sản là để thể chế hóa yêu cầu xây dựng Tòa án chuyên nghiệp được đề ra trong các văn kiện, nghị quyết của Đảng, nghị quyết của Quốc hội.
Chánh án Nguyễn Hòa Bình: Phục vụ nhân dân là phán xử đúng, tuân thủ pháp luật
Cuối giờ sáng nay (28/5), Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình đã giải trình, tiếp thu ý kiến của các đại biểu Quốc hội về dự thảo Luật tổ chức TAND (sửa đổi).
Toà án thực hiện quyền tư pháp là tất yếu trong xây dựng nhà nước pháp quyền hiện nay
Theo đại biểu Nguyễn Hữu Chính- Đoàn ĐBQH TP Hà Nội, dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) quy định Tòa án là cơ quan thực hiện quyền tư pháp trong văn bản pháp luật là rất cần thiết. Là tất yếu trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền hiện nay.
Đại biểu Quốc hội nêu 4 lý do cần thành lập Tòa án sơ thẩm chuyên biệt
Theo Đại biểu Nguyễn Thị Thủy- Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Kạn, việc thành lập Tòa án sơ thẩm chuyên biệt theo dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) sẽ bảo đảm tính chuyên nghiệp trong giải quyết một số vụ án đặc thù. Đặc biệt, bảo đảm tính độc lập xét xử của Thẩm phán.
Những vấn đề giải trình, tiếp thu Luật Tổ chức TAND (sửa đổi)
Sáng 28/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (TAND) sửa đổi.
Xem thêm