Thứ Năm, 12/12/2024
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Pháp đình
Pháp luật
Xã hội
Văn hóa- Thể thao
Kinh tế
Thế giới
Bạn đọc
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Tiêu điểm
Cải cách tư pháp
Phong trào thi đua
Tòa án địa phương
Nghiệp vụ
Pháp đình
Ký sự pháp đình
Tòa tuyên án
Pháp luật
Hồ sơ vụ án
An ninh trật tự
Tư vấn pháp luật
Xã hội
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Giao thông
Văn hóa- Thể thao
Văn hóa - Du lịch
Âm nhạc - Phim
Thể thao
Kinh tế
Doanh nghiệp - Doanh nhân
Bất động sản
Tài chính - Ngân hàng
Bảo vệ người tiêu dùng
Thế giới
Chuyển động
Vụ án nổi tiếng
Chuyện lạ bốn phương
Bạn đọc
Nhịp cầu Công lý
Vấn đề quan tâm
Nhân ái
Hồi âm
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Thổ cẩm
Người Gié - Triêng giữ gìn, phát huy văn hóa truyền thống dân tộc
Cộng đồng dân tộc Gié – Triêng sinh sống chủ yếu ở hai huyện Đăk Glei và Ngọc Hồi (tỉnh Kon Tum) với dân số trên 39.000 người. Bên cạnh tích cực lao động sản xuất, đoàn kết, chăm lo đời sống mới, họ còn tích giữ gìn vốn văn hóa truyền thống quý báu của cha ông để lại.
Phóng sự - Ghi chép
Nét văn hóa đặc sắc truyền thống của dân tộc Mông qua những sản phẩm dệt lanh
Dệt, thêu thổ cẩm là nghề truyền thống đã có từ lâu đời, gắn liền với cuộc sống hàng ngày, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác và mang đậm nét văn hóa độc đáo của người Mông ở xã Cán Tỷ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.
Gìn giữ nghề dệt thổ cẩm của người M’Nông
Từ bao đời nay, thổ cẩm đã trở thành biểu tượng của nét đẹp văn hóa truyền thống, bản sắc dân tộc của người M’Nông ở tỉnh Đắk Nông. Bằng nhiều cách làm khác nhau, nhiều thế hệ các gia đình M’Nông vẫn duy trì nghề dệt thổ cẩm truyền thống, góp phần làm giàu bản sắc văn hóa cho bon làng và quê hương.
Điện Biên có thêm 2 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành quyết định công bố nghệ thuật trang trí trên trang phục của người Lào, huyện Điện Biên, huyện Điện Biên Đông và nghề làm bánh khẩu xén, bánh chí chọp của người Thái trắng thị xã Mường Lay được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nam sinh làm vải thổ cẩm từ bẹ chuối giành Huy chương Vàng Quốc tế
Với sản phẩm làm vải thổ cẩm làm từ bẹ chuối, Vi Dương Phong, học sinh lớp 12, Trường Dân tộc nội trú tỉnh Nghệ An đã giành Huy chương Vàng và Giải đặc biệt trong cuộc thi Olympic Phát minh và Sáng chế khoa học Quốc tế 2023.
Độc đáo hình tượng rồng trong sản phẩm thổ cẩm
Cũng như các dân tộc khác, biểu tượng hình con rồng luôn thể hiện sự linh thiêng, uy quyền trong đời sống tâm linh của đồng bào dân tộc Thái. Bằng sự khéo léo của đôi tay và trí óc, nhiều sản phẩm thổ cẩm đã được dệt với hình rồng bắt mắt, tạo nên sự phong phú, đa dạng, giàu bản sắc dân tộc của đồng bào dân tộc Thái ở các huyện miền núi tỉnh Nghệ An.
Làng thổ cẩm vào Xuân
Để đón một cái Tết tươm tất và ấm cúng, vào những ngày cuối năm, làng thổ cẩm ở bản Chôm Lôm, xã Lạng Khê, huyện Con Cuông (Nghệ An) lại càng trở nên nhộn nhịp hơn. Bởi, bà con hối hả xe tơ, kéo vải để tạo nên những sản phẩm trang phục thổ cẩm của người Thái phục vụ Tết cổ truyền của dân tộc thêm phần phong phú, đặc sắc.
Xem thêm