tăng trưởng kinh tế
-
Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị khẳng định, trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia, là lực lượng tiên phong thúc đẩy tăng trưởng, tạo việc làm, nâng cao năng suất lao động, năng lực cạnh tranh quốc gia, công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tái cấu trúc nền kinh tế theo hướng xanh, tuần hoàn, bền vững.
-
-
-
Về xây dựng phương án nhân sự cấp ủy cấp tỉnh thuộc diện hợp nhất, sáp nhập và cấp xã thành lập mới, Bí thư Tỉnh ủy Yên Bái Trần Huy Tuấn cho biết, trước mắt, có thể xem xét, bố trí nhân sự là cấp ủy viên cấp tỉnh làm Bí thư Đảng ủy cấp xã theo quy định; trường hợp đặc biệt, đối với đảng bộ có vị trí quan trọng, quy mô kinh tế, số lượng đảng viên, dân số đông, có thể bố trí nhân sự Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy là Bí thư Đảng ủy cấp xã.
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Kết luận Hội nghị Chính phủ với các địa phương về tăng trưởng kinh tế, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ 10 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong thời gian tới và khẳng định chúng ta thấy có đủ tự tin, đủ điều kiện, đủ năng lực, phải phát huy trách nhiệm với lịch sử, với Đảng, Nhà nước, với nhân dân, quyết tâm đạt tăng trưởng GDP 8% trở lên trong năm 2025, tạo đà, tạo thế, tạo lực cho tăng trưởng 2 con số trong những năm tới.
-
-
-
-
Cơ chế phân cấp, phân quyền là “chìa khóa” giải quyết “điểm nghẽn” về thể chế. Một cơ chế phân cấp, phân quyền rõ ràng, minh bạch sẽ là nền tảng vững chắc để từng cán bộ, từng cấp chính quyền phát huy cao nhất sự chủ động, năng động, sáng tạo, đột phá, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung.