Thứ Sáu, 22/11/2024
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Pháp đình
Pháp luật
Xã hội
Văn hóa- Thể thao
Kinh tế
Thế giới
Bạn đọc
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Tiêu điểm
Cải cách tư pháp
Phong trào thi đua
Tòa án địa phương
Nghiệp vụ
Pháp đình
Ký sự pháp đình
Tòa tuyên án
Pháp luật
Hồ sơ vụ án
An ninh trật tự
Tư vấn pháp luật
Xã hội
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Giao thông
Văn hóa- Thể thao
Văn hóa - Du lịch
Âm nhạc - Phim
Thể thao
Kinh tế
Doanh nghiệp - Doanh nhân
Bất động sản
Tài chính - Ngân hàng
Bảo vệ người tiêu dùng
Thế giới
Chuyển động
Vụ án nổi tiếng
Chuyện lạ bốn phương
Bạn đọc
Nhịp cầu Công lý
Vấn đề quan tâm
Nhân ái
Hồi âm
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
phong tục
“Bước qua lời nguyền”
Thay đổi một nét sinh hoạt đã khó, thay đổi cả một phong tục đã ăn sâu bám rễ lâu đời lại càng khó hơn. Thế nhưng, xã vùng sâu Tiên Kỳ, huyện Tân Kỳ (Nghệ An) đã kiên trì vận động đồng bào Thái “Bước qua lời nguyền”, đồng thuận di dời mộ ở “Rú mồ” vốn bất khả xâm phạm để có mặt bằng làm nhà văn hóa.
Phóng sự - Ghi chép
Tưng bừng lễ hội Mường Ham
Sáng 15/2, tại khu vực hang Pựt Pang thuộc xã Châu Cường, UBND huyện Quỳ Hợp đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh đền Mường Ham và lễ hội Mường Ham năm 2024.
Khám phá lễ “Tài khoăn” lưu truyền ngàn đời của người Nùng
Sau Tết cổ truyền, nhân dân ta lưu truyền phong tục truyền thống, ngày con cháu quây quần mừng thọ ông bà, cha mẹ. Người Nùng Bắc Kạn có lễ “Tài khoăn” được hiểu là lễ mừng thọ và được đồng bào tổ chức vào ngày sinh nhật hoặc dịp đầu Xuân. Đây cũng là một nghi lễ độc đáo được lưu truyền ngàn đời nay vô cùng độc đáo trong cộng đồng dân tộc Nùng ở huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn
Mứt Tết: Hương vị của mùa Xuân
Từ xưa đến nay, với người Việt, mứt Tết là thức quà ngọt ngào, thanh nhã. Người thưởng thức mứt Tết phải từ từ, chậm rãi. Tuyệt nhất là khi nhâm nhi mứt với tách trà nghi ngút khói bên cạnh đào, mai khoe sắc và kể cho nhau nghe những câu chuyện vui, trao nhau những lời chúc một năm mới thuận lợi và may mắn.
Xin chữ, cho chữ: Nét văn hóa của sự trọng chữ nghĩa
Xin chữ, cho chữ là một phong tục truyền thống đã có từ lâu mỗi dịp Tết đến xuân về của người Việt Nam. Tuy nhiên, nguồn gốc và ý nghĩa của hình ảnh những ông đồ "áo dài, khăn đóng" cho chữ thì không phải ai cũng hiểu rõ.
Đặc sắc phong tục đón Tết của ngư dân vùng biển Nghệ An
Với những người con vùng biển ở Nghệ An, cuộc sống gắn bó với biển cả, sông nước đã hình thành nên nét văn hóa độc đáo, tín ngưỡng riêng. Theo đó, cách đón Tết và vui xuân của người dân nơi đây cũng rất khác biệt.
Giá trị trường tồn của ngày Tết
Tết Âm lịch hay còn gọi là Tết Nguyên đán là một trong những nét văn hóa truyền thống lâu đời, không thể thiếu trong đời sống của người dân nhiều nước châu Á, trong đó có Việt Nam, Hàn Quốc, Mông Cổ, Singapore, Trung Quốc,…
“Tống cựu nghinh tân” đón chào những may mắn trong năm mới
Một trong những phong tục, nét đẹp văn hóa truyền thống của người Việt mỗi dịp Tết đến, xuân về là tục “Tống cựu nghinh (nghênh) tân”, đưa cái cũ đi, đón cái mới đến. Người dân dọn dẹp, sơn sửa nhà cửa, tống tiễn những khó khăn vất vả năm cũ và dành chỗ cho những may mắn trong năm mới.
Mong muốn may mắn với mỗi loài hoa trang trí ngày Tết
Theo phong thủy, hoa tươi có sinh khí, thích hợp được đặt trong nhà thường xuyên để mang lại may mắn, tài lộc cho gia đình. Mỗi loài hoa đều ẩn chứa một ngôn ngữ và phong cách riêng. Mỗi dịp Tết đến, Xuân về, mọi gia đình lại tìm những khóm hoa, chậu cây cảnh đẹp để trang trí trong nhà với hy vọng một Năm mới tới cùng với nhiều may mắn và tốt lành.
Lễ Trừ tịch trong phong tục đón xuân của người xưa
Thời khắc chuyển giao năm cũ sang năm mới là thời điểm rất quan trọng, trời đất giao hoà, âm dương hoà quyện để vạn vật bừng lên sức sống mới. Theo phong tục của người Việt từ cổ xưa, giao thừa nhà nhà đều chuẩn bị chu đáo cho việc cúng lễ ngoài trời và cúng lễ trong nhà. Vậy tại sao lại cần tới hai mâm cúng lễ?
Nét đẹp cổ truyền đón Tết của đồng bào Thái
Mỗi dân tộc trên đất nước Việt Nam đều có những phong tục riêng để đón Tết cổ truyền. Cách đón mừng năm mới của đồng bào Thái ở huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An) cũng rất riêng và độc đáo, đó là vào sáng mồng 1 Tết, từ người già cho đến trẻ nhỏ đều về quây tụ tại nhà văn hóa làng để cùng nhau làm mâm cỗ cúng đầu Xuân năm mới.
Thờ cá Ông - Phong tục đẹp của người dân vùng biển
Dọc theo tuyến biển tỉnh Nghệ An, nhiều làng có miếu, hoặc lăng thờ cá Ông (tức cá Voi). Đây được xem là nét tiêu biểu đặc trưng nhất của văn hoá cư dân miền biển, được truyền từ đời này qua đời khác.
Xem thêm