Thứ Hai, 19/5/2025
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Pháp đình
Pháp luật
Xã hội
Văn hóa- Thể thao
Kinh tế
Thế giới
Bạn đọc
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Tiêu điểm
Cải cách tư pháp
Phong trào thi đua
Tòa án địa phương
Nghiệp vụ
Pháp đình
Ký sự pháp đình
Tòa tuyên án
Pháp luật
Hồ sơ vụ án
An ninh trật tự
Tư vấn pháp luật
Xã hội
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Giao thông
Văn hóa- Thể thao
Văn hóa - Du lịch
Âm nhạc - Phim
Thể thao
Kinh tế
Doanh nghiệp - Doanh nhân
Bất động sản
Tài chính - Ngân hàng
Bảo vệ người tiêu dùng
Thế giới
Chuyển động
Vụ án nổi tiếng
Chuyện lạ bốn phương
Bạn đọc
Nhịp cầu Công lý
Vấn đề quan tâm
Nhân ái
Hồi âm
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Luật Tổ chức Tòa án nhân dân
Chánh án Lê Minh Trí: Sẽ có quy định về Tòa án nhân dân chuyên biệt
Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Lê Minh Trí đã giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm về Luật Tổ chức Tòa án nhân dân sửa đổi.
Chính trị
Tăng thẩm quyền xét xử cho Tòa án nhân dân cấp tỉnh là thiết thực và phù hợp
Theo Đại biểu Quốc hội Nguyễn Hữu Chính, việc tăng thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm của Tòa án nhân dân tỉnh sẽ bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp cho công dân và "tăng hiệu quả trong quản lý".
Kiến nghị thành lập Tòa án chuyên biệt thuộc Trung tâm tài chính quốc tế
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Thủy đề nghị thành lập Tòa án chuyên biệt thuộc Trung tâm tài chính quốc tế; thực hiện cam kết vững chắc “mọi hoạt động đầu tư sẽ được bảo vệ, mọi tranh chấp sẽ được phán xử một cách công bằng”.
Đề nghị Quốc hội tăng số lượng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 9, sáng 19/5, đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân.
Thể chế hóa chủ trương của Đảng về tổ chức bộ máy tinh, gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả
Chủ tịch nước Lương Cường nhấn mạnh, mục tiêu sửa luật phải thể chế hóa đầy đủ chủ trương của Đảng về tổ chức bộ máy tinh, gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. “Phải gần dân, sát dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân”.
Chính thức trình Quốc hội Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 9, sáng 8/5, các đại biểu Quốc hội đã nghe Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Lê Minh Trí trình bày tờ trình dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân.
Kỳ họp thứ 9 sẽ thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân
Kỳ họp thứ 9 sẽ xem xét, thông qua 34 luật và 11 nghị quyết. Trong đó, Quốc hội sẽ thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân.
TANDTC trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 44, chiều 26/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân.
Thẩm tra bước đầu Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung các quy định về tổ chức hệ thống Tòa án theo hướng không tổ chức TAND cấp cao, TAND cấp huyện; thành lập TAND khu vực; chuyển các TAND sơ thẩm chuyên biệt thành các Tòa chuyên trách trong TAND khu vực…
Dự kiến hệ thống Tòa án gồm 3 cấp và thành lập 3 Tòa Phúc thẩm thuộc Tòa án nhân dân tối cao
Căn cứ Kết luận số 126-KL/TW ngày 14/02/2025, Kết luận số 127-KL/TW ngày 28/02/2025 và Kết luận số 135-KL/TW ngày 28/3/2025 của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về Đề án tiếp tục sắp xếp, tinh gọn bộ máy Tòa án nhân dân bảo đảm hoạt động hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp trong tình hình mới, TANDTC đã có Tờ trình gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân.
Thông qua 2 Nghị quyết triển khai thi hành Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2024
Tiếp tục chương trình làm việc Phiên họp 42, chiều 6/2, với 100% Ủy viên có mặt biểu quyết tán thành, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã thông qua 2 Nghị quyết để triển khai thi hành Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2024 theo trình tự, thủ tục rút gọn.
Khai mạc Phiên họp thứ 42 Ủy ban Thường vụ Quốc hội
Dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, sáng 5/2, tại Hà Nội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã khai mạc Phiên họp thứ 42.
UBTVQH sẽ xem xét các Nghị quyết triển khai thi hành Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2024
Theo dự kiến, tại Phiên họp thứ 42 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) sẽ xem xét, thông qua một số Nghị quyết để triển khai thi hành Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2024.
Thành tích của Tòa án đóng góp vào thành tựu chung của đất nước
Từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XIII đến nay, bên cạnh việc phấn đấu đạt và vượt chỉ tiêu Quốc hội giao trên các mặt công tác, Tòa án các cấp đã và đang triển khai sắp xếp, tổ chức bộ máy tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả theo Nghị quyết số 18-NQ/TW gắn với tăng cường kỷ cương, kỷ luật, đạo đức công vụ và quản lý công chức, viên chức.
Những điểm mới cơ bản của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2024 có hiệu lực từ hôm nay (01/01/2025)
Ngày 24/6/2024, tại Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật Tổ chức Tòa án nhân dân số 34/2024/QH15 (Luật này thay thế cho Luật Tổ chức Tòa án nhân dân số 62/2014/QH13), có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2025 (Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2024).
Xem xét một số Nghị quyết triển khai thi hành Luật Tổ chức TAND năm 2024
Cùng với xem xét một số Nghị quyết để triển khai thi hành Luật Tổ chức TAND năm 2024, phiên họp thứ 39 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về việc trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm Thẩm phán TANDTC và xem xét thông qua dự thảo Nghị quyết về việc cử thành viên Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia.
Vai trò của Hội thẩm nhân dân trong Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2024
Hội thẩm nhân dân là chế định độc đáo trong hệ thống tư pháp Việt Nam, đại diện cho nhân dân tham gia vào quá trình xét xử tại Tòa án. Với vai trò đặc biệt này, họ không chỉ là cầu nối giữa nhân dân với Tòa án, mà còn góp phần quan trọng vào việc bảo đảm tính khách quan, công bằng của các phán quyết.
Việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa được quy định thế nào?
TANDTC vừa ban hành Công văn 156/TANDTC-PC trả lời kiến nghị của cử tri gửi Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bạc Liêu về nội dung quay phim, chụp ảnh, ghi âm tại phiên tòa.
Xây dựng lộ trình thành lập các Tòa án sơ thẩm chuyên biệt
Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) đang nghiên cứu, rà soát và sẽ xây dựng đủ các điều kiện cần thiết và có phương án đề xuất, báo cáo cơ quan có thẩm quyền, trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho thành lập các TAND sơ thẩm chuyên biệt.
Công bố Lệnh của Chủ tịch nước về Luật Tổ chức TAND 2024
Về vị trí, vai trò của Tòa án nhân dân (TAND), Phó Chánh án TANDTC Nguyễn Văn Tiến nhấn mạnh, Luật Tổ chức TAND năm 2024 đã cụ thể hóa quy định tại Điều 102 của Hiến pháp “Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp".
Việc ghi âm, ghi hình phải bảo đảm sự tôn nghiêm của phiên tòa
Một trong những nội dung của Luật Tổ chức TAND (sửa đổi) là cho phép ghi âm toàn bộ diễn biến phiên tòa, phiên họp; việc ghi hình chỉ được thực hiện trong thời gian khai mạc phiên tòa, phiên họp và tuyên án, công bố quyết định.
Tòa án giữ đúng vai trò là trọng tài
Quy định Tòa án không có trách nhiệm thu thập chứng cứ trong Luật Tổ chức TAND (sửa đổi) được đánh giá nhằm đảm bảo vô tư, khách quan trong quá trình xét xử.
Xem thêm