Thứ Hai, 31/3/2025
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Pháp đình
Pháp luật
Xã hội
Văn hóa- Thể thao
Kinh tế
Thế giới
Bạn đọc
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Tiêu điểm
Cải cách tư pháp
Phong trào thi đua
Tòa án địa phương
Nghiệp vụ
Pháp đình
Ký sự pháp đình
Tòa tuyên án
Pháp luật
Hồ sơ vụ án
An ninh trật tự
Tư vấn pháp luật
Xã hội
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Giao thông
Văn hóa- Thể thao
Văn hóa - Du lịch
Âm nhạc - Phim
Thể thao
Kinh tế
Doanh nghiệp - Doanh nhân
Bất động sản
Tài chính - Ngân hàng
Bảo vệ người tiêu dùng
Thế giới
Chuyển động
Vụ án nổi tiếng
Chuyện lạ bốn phương
Bạn đọc
Nhịp cầu Công lý
Vấn đề quan tâm
Nhân ái
Hồi âm
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Luật tổ chức chính quyền địa phương
Đề xuất chấm dứt mô hình chính quyền đô thị tại 4 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Tại dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) đang được lấy ý kiến nhân dân, Bộ Nội vụ đề xuất chấm dứt việc tổ chức mô hình chính quyền đô thị đang thực hiện tại TP. Hà Nội, TP.HCM, TP. Đà Nẵng và TP. Hải Phòng.
Vấn đề quan tâm
Triển khai các nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh phân quyền, phân cấp
Chính phủ vừa ban hành Kế hoạch triển khai các nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh phân quyền, phân cấp theo quy định tại Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương.
Khoảng 1/3 nhiệm vụ huyện đảm nhiệm sẽ chuyển lên tỉnh, 2/3 chuyển xuống cấp xã
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình cho hay theo đề án Chính phủ trình, khoảng 1/3 nhiệm vụ huyện đang đảm nhiệm sẽ chuyển lên tỉnh, 2/3 chuyển xuống cấp xã - cấp cơ sở.
Công bố Lệnh của Chủ tịch nước về 3 luật được Quốc hội thông qua
Ba luật được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ 9 bao gồm Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội; Luật Tổ chức Chính phủ; Luật Tổ chức chính quyền địa phương.
Tổ chức chính quyền địa phương tinh, gọn, hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả
Với 458/459 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, đạt tỷ lệ 99,78%, sáng 19/2, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).
Quốc hội thông qua nhiều Nghị quyết và Luật quan trọng trước khi bế mạc
Quốc hội sẽ thông qua Nghị quyết của Quốc hội về chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng; xây dựng dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; Luật Ban hành Văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi); Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi)...
Dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương: Đề nghị bổ sung nguyên tắc "tăng cường kiểm soát quyền lực”
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 15/2, các Đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).
Sửa luật để làm rõ việc phân cấp, phân quyền và ủy quyền
Thảo luận tại tổ, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà khẳng định, việc sửa luật để làm rõ việc phân cấp, phân quyền và ủy quyền để thực hiện phương châm “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm”.
Tổng rà soát biên chế gắn chức năng nhiệm vụ mới của các cơ quan, tổ chức
Thảo luận tại tổ, đại biểu Quốc hội Lê Minh Hưng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương cho biết, sẽ tổng rà soát biên chế gắn chức năng nhiệm vụ mới của các cơ quan, tổ chức, gắn với việc cấp ủy và người đứng đầu các đơn vị; đánh giá năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ gắn với vị trí việc làm, từ đó có quyết định mới về biên chế.
Cần cơ chế cho phép ban hành văn bản giải quyết các vấn đề phát sinh sau 1/3
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho rằng, cần có cơ chế cho phép Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao xem xét ban hành các văn bản hoặc ủy quyền ban hành văn bản giải quyết các vấn đề phát sinh để từ ngày 1/3 tới đây bộ máy nhà nước đi vào hoạt động
Quốc hội khóa XV họp bất thường xem xét, quyết định công tác nhân sự thuộc thẩm quyền
Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV khai mạc vào ngày 12/2/2025 và dự kiến bế mạc vào ngày 19/2/2025 theo hình thức họp tập trung tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.
Đề xuất hai mô hình tổ chức, cơ chế hoạt động của Ủy ban nhân dân
Dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) bổ sung quy định không tổ chức HĐND xã trong đô thị; tổ chức UBND là cơ quan hành chính tại địa phương, làm việc theo chế độ thủ trưởng.
Phân cấp, phân quyền mạnh hơn cho Chính phủ tháo gỡ khó khăn
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, quan điểm khi sửa luật Tổ chức Chính phủ là sẽ phân cấp, phân quyền mạnh hơn cho Chính phủ để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, vì sự phát triển của đất nước.
Nhiều điểm mới trong dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi)
Tại tờ trình dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), Bộ Nội vụ xin ý kiến Chính phủ về 2 vấn đề trọng tâm là mô hình tổ chức chính quyền địa phương và xử lý vướng mắc giữa luật này với các luật chuyên ngành khi quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương.
Chính phủ họp về nhiều dự án luật, nghị quyết quan trọng liên quan tổ chức bộ máy
Ngày 7/1, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 1/2025, thảo luận 7 dự án luật và nghị quyết chuẩn bị trình Quốc hội tại kỳ họp trong tháng 2 sắp tới.
Bộ Nội vụ: 5 lý do Luật Tổ chức chính quyền địa phương cần được sửa đổi
Việc sửa đổi toàn diện Luật Tổ chức chính quyền địa phương nhằm tiếp tục đổi mới chính quyền địa phương theo hướng đẩy mạnh phân quyền giữa cơ quan nhà nước ở Trung ương với địa phương, tổ chức bộ máy tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, bảo đảm sự thống nhất, thông suốt của nền hành chính nhà nước từ Trung ương đến cơ sở.
Sửa luật để tinh gọn bộ máy
Tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM mới đây, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh cho hay, Bộ Tư pháp đang được Chính phủ giao rà soát toàn bộ hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến việc tinh gọn bộ máy.
Xem thêm