Thứ Hai, 7/10/2024
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Pháp đình
Pháp luật
Xã hội
Văn hóa- Thể thao
Kinh tế
Thế giới
Bạn đọc
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Tiêu điểm
Cải cách tư pháp
Phong trào thi đua
Tòa án địa phương
Nghiệp vụ
Pháp đình
Ký sự pháp đình
Tòa tuyên án
Pháp luật
Hồ sơ vụ án
An ninh trật tự
Tư vấn pháp luật
Xã hội
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Giao thông
Văn hóa- Thể thao
Văn hóa - Du lịch
Âm nhạc - Phim
Thể thao
Kinh tế
Doanh nghiệp - Doanh nhân
Bất động sản
Tài chính - Ngân hàng
Bảo vệ người tiêu dùng
Thế giới
Chuyển động
Vụ án nổi tiếng
Chuyện lạ bốn phương
Bạn đọc
Nhịp cầu Công lý
Vấn đề quan tâm
Nhân ái
Hồi âm
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Luật Thủ đô
Sẽ ban hành 114 văn bản quy phạm pháp luật thi hành Luật Thủ đô 2024
Hà Nội sẽ soạn thảo, ban hành 114 văn bản quy phạm pháp luật, văn bản cá biệt, trong đó năm 2024 ban hành 39 văn bản để sớm đưa Luật Thủ đô đi vào cuộc sống.
Đời sống
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh nhận thêm nhiệm vụ mới
Tổ công tác triển khai thi hành Luật Thủ đô 2024 do Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh làm Tổ trưởng.
Luật Thủ đô 2024: Nhiều ưu đãi thúc đẩy phát triển khoa học và công nghệ
Luật Thủ đô (sửa đổi) có nhiều điểm mới về những chính sách phát triển khoa học và công nghệ với những cơ chế ưu đãi sẽ giúp các tổ chức khoa học và công nghệ, đặc biệt để đội ngũ trí thức của Thủ đô có điều kiện phát triển, cống hiến cho Thủ đô và cho đất nước.
Luật Thủ đô 2024: “Bệ đỡ” vững chắc để ngành du lịch tiếp tục vươn mình
Luật Thủ đô 2024 đã quy định rõ về phát triển văn hóa, thể thao, du lịch và những ưu đãi trong lĩnh vực này. Luật được kỳ vọng sẽ trở thành điểm tựa vững chắc để phát triển du lịch Thủ đô cũng như khơi thông các nguồn lực quản lý, khai thác, sử dụng hiệu quả, đáp ứng yêu cầu bảo vệ, phát triển văn hóa Thủ đô trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Luật Thủ đô (sửa đổi): Kết nối đồng bộ không gian ngầm với mặt đất
Việc khai thác không gian ngầm là xu hướng tất yếu của đô thị hiện đại. Nhiều ý kiến cho rằng việc phát triển và sử dụng hiệu quả không gian ngầm sẽ giúp Thủ đô Hà Nội cải thiện môi trường sinh thái, giảm đáng kể ô nhiễm đô thị, nâng cao lợi ích kinh tế và xã hội của Thành phố.
Luật Thủ đô (sửa đổi): Tạo hành lang pháp lý thuận lợi để phát triển nhà ở xã hội
Để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong cơ chế, chính sách phát triển nhà ở xã hội, Luật Thủ đô (sửa đổi) đã dành riêng Điều 29 để quy định về vấn đề phát triển nhà ở nói chung và nhà ở xã hội (NƠXH) nói riêng và quy định chi tiết về việc phân cấp, ủy quyền cho HĐND và UBND TP trong việc điều chỉnh quy hoạch tạo quỹ đất cho phát triển NƠXH.
Hà Nội triển khai thi hành Luật Thủ đô 2024
Ngày 6/8, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã ký văn bản số 2565/UBND- NC về việc triển khai thi hành Luật Thủ đô 2024.
Tiếp tục luật hoá chính sách vượt trội, đặc thù phát triển Thủ đô
Theo Bộ Tư pháp, điều quan trọng nhất trong Luật Thủ đô là quy định các chính sách mang tính vượt trội, đặc thù, thể hiện ở sự đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho chính quyền Thủ đô...
Quốc hội thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi)
Với 462/470 đại biểu Quốc hội tán thành (chiếm 95,06%), sáng 28/6, Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi).
Đề nghị thận trọng khi giao cho Thủ đô được phạt tiền cao hơn cả nước
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 28/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, các đại biểu Quốc hội đã thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Chủ tịch TP Hà Nội có thể tổ chức các trợ lý ảo để giao tiếp với công dân
Nếu ứng dụng công nghệ, Chủ tịch TP Hà Nội có thể tổ chức các trợ lý ảo để giao tiếp với công dân; có bệnh viện điện tử, bệnh án điện tử, công dân thủ đô biết bệnh của mình và chọn cơ sở chữa bệnh, chỉ cần mở app ra là có thể giải quyết được...
Sửa luật phải giải quyết ô nhiễm môi trường, tắc đường cho Thủ đô
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lưu ý, việc sửa Luật Thủ đô lần này phải giải quyết được tình trạng tắc nghẽn giao thông, vấn đề xử lý rác thải, ngập úng…
10 sự kiện tiêu biểu của Thủ đô Hà Nội năm 2023
Năm 2023, Thủ đô Hà Nội đạt được nhiều thành tựu nổi bật trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế-xã hội, văn hóa, du lịch... Dưới đây là 10 sự kiện tiêu biểu của Thủ đô do Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội công bố.
ĐBQH: Không nên mở rộng lĩnh vực bị cắt điện, nước
Thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), sáng nay (27/11), các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đề nghị Ban soạn thảo chỉ nên áp dụng cắt điện, nước cho một số lĩnh vực thay vì mở rộng, vì sẽ ảnh hưởng đến đời sống người dân và người lao động.
Ngày mai, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi)
Theo dự kiến, sáng mai (27/11), kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa XV tiếp tục với nội dung quan trọng, khi các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).
Luật Thủ đô sửa đổi sẽ thu hút nguồn lực từ khu vực tư nhân
Theo TS Lê Duy Bình - Giám đốc điều hành Economica Việt Nam, những giải pháp chính sách về huy động và sử dụng nguồn lực, được thiết kế trong dự thảo Luật Thủ đô kỳ vọng sẽ tạo ra các bước đột phá, trong huy động sức mạnh tổng hợp, khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế của Thủ đô, kết hợp với nguồn lực của cả nước và nguồn lực quốc tế.
Sửa đổi Luật Thủ đô: Trao quyền chủ động cho địa phương phát triển
Dự thảo Luật Thủ đô có nhiều quy định mang tính đột phá để tạo cơ hội phát triển xứng tầm cho Hà Nội cũng như góp phần thúc đẩy liên kết và phát triển Vùng Thủ đô. Tuy nhiên, việc xây dựng luật không nằm ngoài tổng thể hệ thống pháp luật và không thay thế các luật khác. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, phóng viên Báo Công Lý đã trao đổi với ông Nguyễn Hồng Tuyến, Vụ trưởng Vụ Pháp luật, Văn phòng Chính phủ.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ tạo đột phá phát triển giao thông công cộng
Theo dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi đang trình Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp 6 này, Hà Nội sẽ phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (TOD). Đáng chú ý, Điều 40 Dự thảo Luật quy định từ thẩm quyền của chủ thể có thể phê duyệt kế hoạch đầu tư là HĐND thành phố Hà Nội đến các quy trình khác như huy động nguồn lực để phát triển đường sắt đô thị theo TOD, phê duyệt Quy hoạch chi tiết đường sắt đô thị và các khu vực TOD...
Tạo điều kiện để Hà Nội phát triển đột phá từ luật
Dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi với nhiều điểm mới, khi quy định, đẩy mạnh phân quyền, phân cấp, tăng tính chủ động cho Hà Nội. Nếu được Quốc hội thông qua sẽ có tác động rất lớn tới việc huy động, sử dụng nguồn vốn đầu tư, ngân sách phát triển Thủ đô. Báo Công lý đã có cuộc phỏng vấn TS. Lê Duy Bình, Giám đốc điều hành Economica Việt Nam về vấn đề này.
Xây dựng Luật Thủ đô theo tinh thần “Hà Nội vì cả nước, cùng cả nước”
Phát biểu thảo luận tại tổ về Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) chiều 10/11, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, đây là dự án có tầm quan trọng đặc biệt vì Hà Nội là một đô thị đặc biệt, đồng thời Hà Nội là Thủ đô của cả nước. Luật Thủ đô sửa đổi lần này cần phải thể chế hóa được Nghị quyết của Trung ương về vị trí, vai trò, định hướng, nhiệm vụ phát triển của Hà Nội để thúc đẩy, tạo động lực dẫn dắt Vùng Đồng bằng sông Hồng và cả nước.
Kỳ vọng phát triển giao thông đô thị theo định hướng TOD
Hôm nay (10/11), dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) chính thức được trình ra Quốc hội. Một trong những chính sách mới quan trọng trong dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) là phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (TOD), đang được nhiều người dân quan tâm.
Sửa Luật Thủ đô: Cần cụ thể hóa tối đa các cơ chế đặc thù
Sau 10 năm Luật Thủ đô 2012 đi vào cuộc sống, việc thực thi các cơ chế đặc thù được Luật quy định đã mang lại những kết quả tích cực trong xây dựng, phát triển Thủ đô. Tuy nhiên, đến nay Luật đã bộc lộ một số tồn tại, hạn chế đòi hỏi cần phải sửa đổi.
Xem thêm