Thứ Sáu, 22/11/2024
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Pháp đình
Pháp luật
Xã hội
Văn hóa- Thể thao
Kinh tế
Thế giới
Bạn đọc
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Tiêu điểm
Cải cách tư pháp
Phong trào thi đua
Tòa án địa phương
Nghiệp vụ
Pháp đình
Ký sự pháp đình
Tòa tuyên án
Pháp luật
Hồ sơ vụ án
An ninh trật tự
Tư vấn pháp luật
Xã hội
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Giao thông
Văn hóa- Thể thao
Văn hóa - Du lịch
Âm nhạc - Phim
Thể thao
Kinh tế
Doanh nghiệp - Doanh nhân
Bất động sản
Tài chính - Ngân hàng
Bảo vệ người tiêu dùng
Thế giới
Chuyển động
Vụ án nổi tiếng
Chuyện lạ bốn phương
Bạn đọc
Nhịp cầu Công lý
Vấn đề quan tâm
Nhân ái
Hồi âm
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
bảo tồn di sản
Dùng Quỹ Bảo tồn di sản văn hóa đưa bảo vật "hồi hương"
Thảo luận Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Đào Chí Nghĩa- Đoàn ĐBQH TP Cần Thơ đề nghị, dự thảo luật quy định, trường hợp phát hiện bảo vật quốc gia ở nước ngoài, các bộ, ngành, địa phương có trách nhiệm thực hiện việc thu hồi, mua, đưa về nước.
Văn hóa - Du lịch
Từng bước hoàn thiện thành phố xanh - du lịch xanh để bảo tồn di sản
Xây dựng thành phố xanh - du lịch xanh, cơ sở hạ tầng giao thông xanh và thân thiện môi trường tại nhiều điểm di tích thuộc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và trong toàn thành phố Huế.
Di sản văn hóa - tiềm năng phát triển du lịch thành phố Uông Bí
Ngày 6/7, UBND TP. Uông Bí phối hợp với Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia và Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Quảng Ninh tổ chức Hội thảo khoa học: “Nhận diện, bảo tồn và phát huy giá trị di sản vùng đất Uông Bí, trong định hướng phát triển bền vững TP. Uông Bí” với sự tham gia của trên 200 đại biểu, khách mời.
Vinh danh Công dân danh dự tỉnh Thừa Thiên Huế
Ngày 07/3, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức gặp mặt, trao tặng danh hiệu “Công dân danh dự tỉnh Thừa Thiên Huế” cho bà Andrea Teufel, Trưởng Đại diện Hội Bảo tồn Di sản Văn hóa Đức và bà Kazuyo Watanabe, Chủ tịch Liên đoàn Chăm sóc Trẻ em châu Á - Nhật Bản.
Phát huy nguồn lực của di sản trong phát triển kinh tế - xã hội
Trước đây, các di tích của Việt Nam chủ yếu "sáng mở-tối đóng", chật vật với việc bảo tồn, gìn giữ thì nay với việc đổi mới cách tiếp cận, khai thác, di sản đã và đang trở thành nguồn lực phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt trong du lịch văn hóa.
Chuyển đổi số "cầu nối" đưa di sản đến gần hơn với công chúng
Thời gian qua, ứng dụng công nghệ số và triển khai chuyển đổi số được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế sử dụng là một trong những giải pháp tối ưu để gìn giữ, phát huy và nâng tầm các giá trị di sản, văn hóa ngang tầm khu vực và quốc tế, đưa du khách tiếp cận các di tích, cổ vật trưng bày ở các bảo tàng, các điệu nhạc của Nhã nhạc Cung đình Huế…
Bảo tồn Ga Hà Nội - Bài 3: Đặt đúng chỗ - Bảo tồn đúng tầm
Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội, một hằng số văn hóa Việt Nam đã trên 1.000 năm và vì thế giá trị lịch sử văn hóa của nó là một bề dày rất đặc biệt, khác hẳn với các đô thị khác. Tất cả những giá trị của Hà Nội cho đến bây giờ luôn gắn với quá trình phát triển của một Thủ đô ngàn năm văn hiến. Đó chính là trong cấu trúc đô thị của Hà Nội, là hệ thống hạ tầng kỹ thuật, trong đó có mạng lưới giao thông và Ga Hà Nội mang đầy đủ trong mình những giá trị để có thể trở thành một di sản của Thủ đô.
Xem thêm