Chủ Nhật, 24/11/2024
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Pháp đình
Pháp luật
Xã hội
Văn hóa- Thể thao
Kinh tế
Thế giới
Bạn đọc
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Tiêu điểm
Cải cách tư pháp
Phong trào thi đua
Tòa án địa phương
Nghiệp vụ
Pháp đình
Ký sự pháp đình
Tòa tuyên án
Pháp luật
Hồ sơ vụ án
An ninh trật tự
Tư vấn pháp luật
Xã hội
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Giao thông
Văn hóa- Thể thao
Văn hóa - Du lịch
Âm nhạc - Phim
Thể thao
Kinh tế
Doanh nghiệp - Doanh nhân
Bất động sản
Tài chính - Ngân hàng
Bảo vệ người tiêu dùng
Thế giới
Chuyển động
Vụ án nổi tiếng
Chuyện lạ bốn phương
Bạn đọc
Nhịp cầu Công lý
Vấn đề quan tâm
Nhân ái
Hồi âm
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
sinh trắc học
Làm sạch 19 triệu tài khoản ngân hàng qua sinh trắc học
Theo Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phạm Tiến Dũng, riêng trong tháng 6, lượng giao dịch trên 10 triệu đồng (chiếm 8% số lượng giao dịch). Bình quân một ngày có khoảng 2 triệu giao dịch trên 10 triệu đồng.
Tài chính - Ngân hàng
SHB chính thức áp dụng xác thực sinh trắc học vào giao dịch trực tuyến
Nhờ nhanh chóng chuẩn hóa hệ thống, quy trình cũng như nâng cấp hạ tầng công nghệ phục vụ thu thập dữ liệu sinh trắc học của khách hàng trên đa kênh, kể từ 01/7/2024, SHB chính thức áp dụng 100% Quyết định 2345/QĐ-NHNN (QĐ 2345) cho tất cả khách hàng tại mọi giao dịch trực tuyến.
Cảnh báo về tình trạng lừa đảo lợi dụng thu thập sinh trắc học
Ngày 3/7, Công an quận Tây Hồ (Hà Nội) cho biết, đã phát đi cảnh báo về hiện tượng lợi dụng thu thập sinh trắc học trong việc làm căn cước để lấy thông tin cá nhân nạn nhân lừa đảo.
HDBank triển khai xác thực sinh trắc học để tăng cường an toàn giao dịch cho khách hàng
HDBank đang triển khai cho khách hàng cập nhật dữ liệu sinh trắc học để các giao dịch trực tuyến của khách hàng an toàn và không bị gián đoạn, theo Quyết định số 2345/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước có hiệu lực từ 01/7/2024.
Giao dịch trực tuyến tại ngân hàng có ảnh hưởng nếu chưa xác thực sinh trắc học?
Từ ngày 1/7, giao dịch trực tuyến ngân hàng sẽ áp dụng theo Quyết định 2345 của Ngân hàng Nhà nước, với bốn cấp xác thực từ đơn giản tới phức tạp (phân loại từ A, B, C, D). Trong trường hợp khách hàng chưa có CCCD gắn chip, chỉ có CMND hoặc căn cước không gắn chip còn thời hạn sử dụng, việc xác thực không thể tự thực hiện.
Giao dịch ngân hàng trực tuyến: Bảo vệ khách hàng với “tấm khiên” sinh trắc học
Nhằm tăng cường biện pháp bảo vệ cho người dân khi giao dịch ngân hàng trực tuyến, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Quyết định số 2345/QĐ-NHNN (có hiệu lực từ ngày 01/7/2024), trong đó bắt buộc áp dụng phương thức xác thực sinh trắc học bằng khuôn mặt đối với các giao dịch trực tuyến trên 10 triệu đồng hoặc tổng giá trị trên 20 triệu đồng/ngày.
Từ 1/7/2024: Người dân làm thẻ căn cước sẽ được lấy dữ liệu sinh trắc học mống mắt
Ngày 8/5, Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (Bộ Công an) tổ chức triển lãm xác thực định danh sinh trắc học kết hợp với tuyên truyền sinh trắc học mống mắt trong quá trình thu nhận căn cước, giúp người dân hiểu rõ ý nghĩa và lợi ích của việc thu nhận sinh trắc học mống mắt.
Tổ chức triển khai việc thu nhận sinh trắc học về mống mắt, ADN
Bảo đảm điều kiện về phương tiện, giải pháp kỹ thuật để tổ chức triển khai việc thu nhận sinh trắc học về mống mắt, ADN, giọng nói; tích hợp, khai thác thông tin trong thẻ căn cước và căn cước điện tử; mở rộng việc kết nối, chia sẻ thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, Cơ sở dữ liệu căn cước...
Dự kiến triển khai công nghệ xác thực sinh trắc học toàn trình làm thủ tục bay
Dự kiến từ quý I/2024, sẽ bắt đầu triển khai ứng dụng căn cước công dân gắn chíp và công nghệ xác thực sinh trắc học toàn trình làm thủ tục bay.
Xem thêm