Theo Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Vân Canh (Bình Định), việc các đối tượng sử dụng ghế, ly, đánh người là hành vi vi phạm pháp luật. Sự việc xảy ra có tính chất côn đồ, hung hãn, gây tâm lý bất an cho cán bộ bảo vệ rừng.
Dù cửa rừng đã được đóng từ lâu nhưng “máu rừng” vẫn chảy, thậm chí, ngày càng phức tạp. Điển hình là các vụ phá rừng ở Ban quản lý Rừng phòng hộ Đăk Đoa, Gia Lai.
Kể từ khi có lệnh đóng cửa rừng, mọi hoạt động ra vào phải được kiểm soát nghiêm ngặt. Thế nhưng thời gian gần đây, rừng phòng hộ tại Thường Xuân (Thanh Hóa) bị “xẻ thịt” không thương tiếc.
Ngày 20/3, ông Trần Tiến Hưng, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa ký văn bản phê bình UBND huyện Nghi Xuân và đơn vị liên quan vì để doanh nghiệp tự ý dựng 130 container trong rừng phòng hộ ven biển xã Xuân Thành, huyện Nghi Xuân.
Lắp đặt, xây dựng 130 container thay lều bạt trong rừng phòng hộ ven biển ở Hà Tĩnh khi chưa được phép, Công ty cổ phần Hồng Lam Xuân Thành bị cơ quan chức năng xử phạt 70 triệu đồng.
Được giao rừng phòng hộ và chỉ cho phép lắp đặt 130 lều trại bằng bạt để kinh doanh, thế nhưng Công ty Cổ phần Hồng Lam Xuân Thành đã thay thế thành hàng trăm nhà nghỉ bằng container.
UBND tỉnh Gia Lai đã giao Sở N&PTNT chỉ đạo tổ chức kiểm điểm, xử lý trách nhiệm đối với lãnh đạo đơn vị có liên quan đến diện tích rừng tự nhiên bị phá, để người dân lấn chiếm đất rừng làm nương rẫy, kiểm kê rừng không đúng hiện trạng.
Ngày 23/10, UBND huyện Krông Pa (Gia Lai) đã ban hành văn bản số 1428/UBND-KT về việc kiểm tra việc thực hiện dự án trồng rừng sản xuất của Công ty TNHH nông lâm sản Phúc Phong Gia Lai (Công ty Phúc Phong Gia Lai).
Liên quan đến việc đền bù đất ở Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Yên Thành (Nghệ An), ngày 20/8, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Nghệ An đã khởi tố thêm 2 cán bộ của huyện này.
Ngày 11/6, thông tin từ Cơ quan CSĐT Công an Nghệ An cho biết, đã khởi tố thêm 5 bị can thuộc BQL Rừng phòng hộ Yên Thành, vì lập hồ sơ khống chiếm đoạt hơn 5 tỷ đồng tiền thuê đất.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai vừa có các văn bản trả lời đơn kiến nghị của bà Trương Thị Hồng Lan, nhân viên Ban quản lý rừng phòng hộ Đăk Đoa về những sai phạm của đơn vị này.
Cơ quan công an kết luận, Ban Quản lý rừng phòng hộ Quỳnh Lưu (gồm 4 đối tượng bị khởi tố) đã vi phạm chế độ quản lý, sử dụng tài sản của Nhà nước, làm thất thoát ngân sách với tổng số tiền trên 750 triệu đồng.
Việc rừng thông cổ thụ 40 năm tuổi được ví là “lá phổi xanh” của TP.Pleiku bị xâm hại nghiêm trọng mà Báo Công lý đã phản ánh, cơ quan chức năng xác định có gần 1.000 cây bị xâm hại.
Chiều 6/5, Phòng Cảnh sát kinh tế (Công an tỉnh Nghệ An) đã khởi tố bị can, bắt giam đối 3 cán bộ thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Yên Thành vì đã lập hồ sơ khống để chiếm đoạt hơn 5 tỉ đồng tiền thuê đất.
Sau khi Báo Công lý có bài phản ánh về rừng thông cổ thụ bị “bức tử”, ảnh hưởng nghiêm trọng đến “lá phổi” của Pleiku, Chánh VP UBND tỉnh đã có văn bản đề nghị kiểm tra, xác minh. Chiều 25/4, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã đi thị sát trực tiếp.