Thứ Năm, 3/4/2025
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Pháp đình
Pháp luật
Xã hội
Văn hóa- Thể thao
Kinh tế
Thế giới
Bạn đọc
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Tiêu điểm
Cải cách tư pháp
Phong trào thi đua
Tòa án địa phương
Nghiệp vụ
Pháp đình
Ký sự pháp đình
Tòa tuyên án
Pháp luật
Hồ sơ vụ án
An ninh trật tự
Tư vấn pháp luật
Xã hội
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Giao thông
Văn hóa- Thể thao
Văn hóa - Du lịch
Âm nhạc - Phim
Thể thao
Kinh tế
Doanh nghiệp - Doanh nhân
Bất động sản
Tài chính - Ngân hàng
Bảo vệ người tiêu dùng
Thế giới
Chuyển động
Vụ án nổi tiếng
Chuyện lạ bốn phương
Bạn đọc
Nhịp cầu Công lý
Vấn đề quan tâm
Nhân ái
Hồi âm
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Luật Di sản văn hoá
Công bố Lệnh của Chủ tịch nước về 9 Luật mới được thông qua
Sáng nay (20/12), Văn phòng Chủ tịch nước đã tổ chức họp báo để công bố Lệnh của Chủ tịch nước về 9 luật vừa được thông qua tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Chính trị
Lập cơ quan thanh tra chuyên ngành di sản văn hóa
Với 413/422 đại biểu có mặt tán thành, chiều 23/11, Quốc hội đã thông qua Luật Di sản văn hóa sửa đổi. Luật có hiệu lực thi hành từ 1/7/2025.
Đại biểu Quốc hội băn khoăn khi nội luật hoá "di sản tư liệu"
Thảo luận tại hội trường về Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), đại biểu Quốc hội Đỗ Đức Hiển (Đoàn Tp. Hồ Chí Minh) cho rằng, vấn đề "di sản tư liệu" là nội dung mới, trên cơ sở nội luật hóa khuyến nghị của UNESCO. Do vậy, chỉ khuyến khích, không nên quy định thành trách nhiệm hay nhiệm vụ thường xuyên của các cơ quan tổ chức.
Dùng Quỹ Bảo tồn di sản văn hóa đưa bảo vật "hồi hương"
Thảo luận Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Đào Chí Nghĩa- Đoàn ĐBQH TP Cần Thơ đề nghị, dự thảo luật quy định, trường hợp phát hiện bảo vật quốc gia ở nước ngoài, các bộ, ngành, địa phương có trách nhiệm thực hiện việc thu hồi, mua, đưa về nước.
Bảo vật quốc gia chỉ được mua bán, trao đổi trong nước
Bảo vật quốc gia chỉ được mua bán, trao đổi, tặng cho và để thừa kế ở trong nước. Trường hợp mua bán di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc sở hữu chung, sở hữu riêng thông qua đấu giá thì thực hiện theo pháp luật về đấu giá tài sản.
ĐBQH: Cần có chiến lược “hồi hương cổ vật”
Ban soạn thảo cần quy định rõ hơn mối quan hệ ràng buộc, chặt chẽ giữa việc đăng ký di vật, cổ vật với quyền, lợi ích của chủ sở hữu khi tham gia vào thị trường trao đổi. Đặc biệt, Chính phủ cần có chiến lược “hồi hương cổ vật”, đưa các di vật, cổ vật có nguồn gốc Việt Nam ở nước ngoài về nước, đại biểu Tráng A Dương - Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang nêu ý kiến trước Quốc hội.
Sẽ cấm xuất khẩu cổ vật ra nước ngoài
Nhằm tránh mất mát di sản văn hóa ra nước ngoài, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) Nguyễn Văn Hùng cho biết, dự thảo Luật Di sản văn hóa sửa đổi sẽ cấm kinh doanh mua bán bảo vật quốc gia và xuất khẩu di vật và cổ vật...
Xem thêm