Hiện tượng siêu trăng diễn ra đêm 31/1 được đánh giá là siêu hiếm vì nó diễn ra đồng thời với nguyệt thực toàn phần.
Siêu trăng là hiện tượng Mặt trăng tiến sát đến Trái đất nhất nên có kích thước to nhất. Trên ảnh là siêu trăng xuất hiện phía trên một ngôi đền ở Bangkok.
Ở mỗi quốc gia khác nhau, siêu trăng lại có một tên gọi khác nhau. Có nơi gọi là trăng máu nhưng có nơi lại gọi là trăng xanh, do tháng 1 có 2 lần trăng tròn. Trên ảnh là siêu trăng ở phía trên ga tàu điện Chhatrapati Shivaji Terminus ở Ấn Độ.
Siêu trăng ló ra từ nguyệt thực trên một cầu cảng ở Oceanside, California, Mỹ.
Trăng xanh ló ra từ nguyệt thực tại Santa Monica, Mỹ.
Trăng xanh gần như "bị nuốt chửng" trong nhật thực toàn phần ở California, Mỹ.
Hình ảnh trăng máu khổng lồ ở phía Bắc London, Anh.
Mặt trăng máu mọc phía trên tòa nhà Trung tâm Lakhta ở St. Petersburg, Nga.
Mặt trăng máu đỏ rực phía sau Fort Ricasoli ở Malta.
Siêu trăng sáng rực rỡ phía trên núi lửa Myaon ở Philippines.
Siêu trăng mọc phía trên nóc đền St.Sava tại Serbia.
Siêu trăng mọc gần Giáo đường Sagrada Familia ở Barcelona, Tây Ban Nha.
Siêu trăng tại Tháp Clifornia nằm trong khuôn viên Công viên Balboa ở San Diego.
Siêu trăng mọc phía trên hàng chữ Trung Quốc ghi tên thủ đô Bắc Kinh.
Siêu trăng xuất hiện phía trên chiếc phà Staten Island Ferry ở Broooklyn, New York, Mỹ.