Hôm nay, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo “Tự chủ trong giáo dục đại học-Từ chính sách đến thực tiễn”. Hội thảo do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội tổ chức tại Hà Nội.
Luật Giáo dục đại học sửa đổi bổ sung một số điều chính thức có hiệu lực vào ngày 1/7/2019. Theo Vụ trưởng Vụ giáo dục đại học, TS Nguyễn Thị Kim Phụng Luật Giáo dục đại học sửa đổi bổ sung một số điều đề cập đến toàn diện về chuyên môn, học thuật.
Tại phiên họp ngày sáng 6/11, đại biểu Đặng Thị Phương Thảo (đoàn Nam Định) chia sẻ: “Khi được trao quyền tự chủ, một số cơ sở có thể lúng túng khi thực hiện, một số lại có thể lạm dụng quyền tự chủ sau khi được giao”.
Tổ chức kỳ thi THPT quốc gia vẫn còn một số tiêu cực trong quá trình triển khai, kết quả thi chưa đảm bảo tính ổn định”, là chia sẻ của đại biểu tại Hội thảo khoa học “05 năm đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo: Thành tựu và thách thức".
Tại buổi thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục đại học, Bộ Trưởng Bộ GD-ĐT đã trả lời những chất vấn của đại biểu quốc hội về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục đại học.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Ủy ban quốc gia Đổi mới GDĐT đã lưu ý, tự chủ giáo dục đại học trên tinh thần là hướng tới tiếp cận mới về tự chủ đại học với cách làm phù hợp ở Việt Nam.
Theo báo cáo đánh giá của nhóm nghiên cứu Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, mô hình thí điểm tự chủ bước đầu được đánh giá tích cực, các cơ sở giáo dục đại học đã có những thành tựu nhất định và được xã hội công nhận.
Sẽ tập trung vào quá trình hậu kiểm để nhìn nhận những trường đại học nào làm tốt, chỉ ra những điểm mạnh, yếu của mỗi trường. Vì vậy, mỗi trường cần phải nâng cao hơn nữa tính minh bạch và trách nhiệm giải trình", đó là chia sẻ của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT.
Một trong những yếu tố quyết định sự thành bại của tự chủ đại học chính là hiệu trưởng. Tuy nhiên, hiện nay, nhiều hiệu trưởng vẫn còn e dè, băn khoăn trong quá trình thực hiện tự chủ đại học.
Mới đây, tại Hội nghị tổng kết Nghị quyết 77 của Chính phủ về thực hiện thí điểm tự chủ đại học (ĐH), nhiều ý kiến cho rằng, tự chủ ĐH vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập.
Mới đây, Bộ GD-ĐT đã tổ chức Hội nghị tổng kết năm học 2016-2017 và phương hướng, nhiệm vụ năm học 2017-2018 của các cơ sở giáo dục đại học, các trường sư phạm với sự tham gia của hơn 1200 đại biểu ở ba đầu cầu Hà Nội, TP.HCM và Đà Nẵng.
Hôm qua (23/5), Bộ GD-ĐT phối hợp với Hội Khuyến học Việt Nam tổ chức Hội nghị “Phát triển khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập trong các trường đại học, cao đẳng”. Mục tiêu đến năm 2020 tất cả các trường đại học, cao đẳng đã hoạt động tự chủ.
Ngày 20/4 tại trường ĐH Sao Đỏ (Hải Dương), Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam tổ chức hội thảo “Hội đồng trường– khâu đột phá trong việc thực hiện tự chủ đại học”, nhiều đại biểu đưa ra ý kiến muốn "tự chủ đại học phải có Hội đồng trường trước".
Ngày 11/11, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam dự lễ kỷ niệm 60 năm thành lập và khai giảng năm học 2016-2017 của Đại học Công nghiệp TPHCM - một trong những trường đại học (ĐH) đầu tiên tự nguyện thực hiện cơ chế tự chủ.