Chiều nay 16/11, với 91,29% đại biểu tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống nhiễm vi-rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS).
Hôm nay (21/5), Quốc hội xem xét một số dự án luật. Trong đó, thảo luận trực tuyến về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp.
Ngày 14/3, Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin đã chính thức ký Dự luật sửa đổi Hiến pháp, một ngày sau khi tất cả các cơ quan lập pháp địa phương tại Nga bỏ phiếu ủng hộ dự luật.
Duma Quốc gia Nga đã phê chuẩn đạo luật về sửa đổi Hiến pháp. 383 đại biểu bỏ phiếu ủng hộ, không có ý kiến phản đối, 43 đại biểu bỏ phiếu trắng, Sputnik ngày 11/3 đưa tin.
Sáng nay 21/11, Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành VBQPPL. Một trong những vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm là trách nhiệm cơ quan chủ trì việc tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật, pháp lệnh.
Chủ nhiệm UB Tài chính-Ngân sách Nguyễn Đức Hải cho biết, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, đã bổ sung quy định về giải quyết khiếu nại, khởi kiện đối với hoạt động kiểm toán vào Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Kiểm toán.
Luật Giáo dục đại học sửa đổi bổ sung một số điều chính thức có hiệu lực vào ngày 1/7/2019. Theo Vụ trưởng Vụ giáo dục đại học, TS Nguyễn Thị Kim Phụng Luật Giáo dục đại học sửa đổi bổ sung một số điều đề cập đến toàn diện về chuyên môn, học thuật.
Theo đại biểu Lê Quang Trí (đoàn Tiền Giang) Dự thảo luật lần này tạo hành lang pháp lý để các cơ sở giáo dục đại học phát huy tự chủ, góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục đại học một cách thực chất hơn.
Tại buổi thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục đại học, Bộ Trưởng Bộ GD-ĐT đã trả lời những chất vấn của đại biểu quốc hội về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục đại học.
Sáng nay 1/6, thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật liên quan đến Luật Quy hoạch, các ĐB cho rằng, chưa nên thông qua Luật này, bởi đây là Luật rất quan trọng, là lĩnh vực nảy sinh nhiều tiêu cực hiện nay.
Luật là cơ sở pháp lý quan trọng, góp phần phát triển sự nghiệp giáo dục, nâng cao trình độ dân trí và chất lượng nguồn nhân lực, góp phần đào tạo nhân tài cho đất nước. Vậy lý do nào cần phải sửa đổi Luật Giáo dục?
Hôm nay, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp và Bộ GD-ĐT đã tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả phối hợp công tác pháp chế giữa Bộ Tư pháp và Bộ GD-ĐT năm 2017 nhằm hoàn thiện Pháp Luật về giáo dục.
Sáng 11/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã cho ý kiến dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Lý lịch tư pháp. Phó chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu điều hành nội dung thảo luận.
Chiều nay (20/6), Quốc hội biểu quyết thông qua dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13 với 434/457 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 88,39% tổng số đại biểu Quốc hội.
Phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội sắp diễn ra bàn một số vấn đề lớn, trong đó có dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự số 100/2015/QH14.