Sau khi phát hiện có học sinh dương tính với bệnh bạch hầu, chính quyền huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi) đã chủ động cho các học sinh có nguy cơ bị lây nhiễm nghỉ học và tự cách ly tại nhà.
Sáng 28/7, Sở Y tế tỉnh Gia Lai cho biết, đã ghi nhận thêm 2 trường hợp dương tính với vi khuẩn bạch hầu tại làng Blo Dung, xã Ia Hrung, huyện Ia Grai và trường hợp khác ở làng Phung, xã Biển Hồ, thành phố Pleiku.
Bệnh nhân dương tính với bạch hầu đang học lớp 8 ở Bình Phước; hàng chục người có tiếp xúc với bệnh nhân đã được cách ly, theo dõi và lấy mẫu xét nghiệm.
Ngày 18/7, Sở Y tế tỉnh Kon Tum cho biết, vừa phát hiện thêm một ca dương tính với bạch hầu tại xã Tân Lập, huyện Kon Rẫy, nâng tổng số lên 5 ổ dịch bạch hầu trên địa bàn tỉnh.
Sáng 16/7, Sở Y tế Gia Lai cho biết, vừa có thêm một bệnh nhân dương tính với bạch hầu ở tại xã Ia O (huyện Ia Grai, Gia Lai), nâng tổng số lên 4 ổ dịch bạch hầu trên địa bàn tỉnh.
Chiều 14/7, ông Nay Phi La - Giám đốc Sở Y tế Đắk Lắk cho biết, vừa ghi nhận thêm 3 trường hợp dương tính với vi khuẩn bạch hầu (trong đó 1 trường hợp ở huyện Cư M’gar và 2 trường hợp ở huyện M’Đrắk).
Chiều 11/7, ông Mai Xuân Hải, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Gia Lai cho biết, vừa phát hiện thêm một ca dương tính với bạch hầu tại xã Đak Smei, huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai.
Tính đến hết tháng 6/2020, tỷ lệ tiêm chủng bạch hầu cho trẻ sinh năm 2019 đã bị chậm khoảng 15% so với tiến độ cần đạt. Trẻ trên 4 tuổi và người lớn nên tiêm nhắc để phòng bệnh bạch hầu.
Công điện vừa được Thủ tướng ban hành nêu rõ, bệnh bạch hầu là bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm, lây lan nhanh qua đường hô hấp và có thể tử vong nếu không được phát hiện, điều trị kịp thời.