Thứ Tư, 4/12/2024
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Pháp đình
Pháp luật
Xã hội
Văn hóa- Thể thao
Kinh tế
Thế giới
Bạn đọc
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Tiêu điểm
Cải cách tư pháp
Phong trào thi đua
Tòa án địa phương
Nghiệp vụ
Pháp đình
Ký sự pháp đình
Tòa tuyên án
Pháp luật
Hồ sơ vụ án
An ninh trật tự
Tư vấn pháp luật
Xã hội
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Giao thông
Văn hóa- Thể thao
Văn hóa - Du lịch
Âm nhạc - Phim
Thể thao
Kinh tế
Doanh nghiệp - Doanh nhân
Bất động sản
Tài chính - Ngân hàng
Bảo vệ người tiêu dùng
Thế giới
Chuyển động
Vụ án nổi tiếng
Chuyện lạ bốn phương
Bạn đọc
Nhịp cầu Công lý
Vấn đề quan tâm
Nhân ái
Hồi âm
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
quy hoạch đô thị
Hoàn thiện thể chế về Quy hoạch đô thị và nông thôn
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 25/10, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn.
Chính trị
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Làm luật phải tạo được niềm tin trong nhân dân
Đó là thông điệp được Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đặc biệt nhấn mạnh khi cho ý kiến về giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn chiều 13/8. Theo Chủ tịch Quốc hội, vừa qua, các cơ quan đều rất trách nhiệm, nhưng "căn bản phải là gốc, từ cơ quan soạn thảo qua Bộ Tư pháp để trình Chính phủ và Chính phủ trình sang Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Nếu chúng ta làm như thế luật sẽ bảo đảm có chất lượng, tạo được niềm tin trong nội bộ và nhân dân".
Đến năm 2030, kinh tế đô thị đóng góp 85% GDP cả nước
Đến năm 2030, toàn quốc có khoảng 1.000 - 1.200 đô thị và kinh tế khu vực đô thị đóng góp khoảng 85% GDP cả nước.
Không điều chỉnh tùy tiện, phá vỡ quy hoạch
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 7, sáng 28/6, các đại biểu Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn.
Luật hóa hệ thống quy hoạch đô thị và nông thôn
Theo Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị, Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn sẽ bảo đảm quyền được tiếp cận, cung cấp thông tin về quy hoạch đô thị và nông thôn.
Bài 3: Chuyên gia nói gì về “số phận” của BRT?
Sau gần 8 năm kể từ khi tuyến BRT 01 được triển khai, cùng với những tranh cãi về tính hiệu quả của dự án thì nhiều mô hình giao thông hiện đại khác cũng bắt đầu được đưa ra phân tích về tính phù hợp đối với giao thông Hà Nội.
Bài 1: Bus nhanh BRT và bài toán giao thông của Hà Nội
Sử dụng làn đường riêng, phục vụ riêng cho xe bus BRT để nâng cao khả năng phát triển vận tải hành khách công cộng đã được Hà Nội áp dụng và coi đó là giải pháp căn cơ và bắt buộc phải thực hiện. Tuy nhiên, một số chuyên gia cho rằng sau gần 8 năm hoạt động, sự thiếu kết nối trong quy hoạch là một trong những nguyên nhân khiến tuyến bus nhanh BRT 01 có lộ trình bến xe Yên Nghĩa - Kim Mã không đạt hiệu quả, tương xứng với số tiền Nhà nước đã bỏ ra.
Loạt bài: Cận cảnh tuyến xe bus nhanh BRT01
Với tổng vốn đầu tư cho giai đoạn thử nghiệm lên tới 1.100 tỷ đồng nhưng sau gần 8 năm thử nghiệm hoạt động, tuyến xe bus nhanh BRT01 có lộ trình bến xe Yên Nghĩa - Kim Mã bị đánh giá không đạt hiệu quả so với mục tiêu đầu tư ban đầu.
Chủ tịch Quốc hội: Quy hoạch phải đúng thực tế sử dụng đất của người dân
Theo Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, thực tế nhiều vùng dân ở rất lâu, di dân đến làm kinh tế mới đã 5-10 năm. Nhưng khi quy hoạch đã ghi vào đó là vùng xanh. Bây giờ không ai đứng ra để sửa. Luật phải cho phép điều chỉnh quy hoạch theo đúng thực tế, hiện trạng sử dụng đất của người dân.
Bắc Từ Liêm, Hà Nội: Hàng trăm hộ dân kêu cứu vì quy hoạch bị “ngó lơ” gần 20 năm
Năm 2012, UBND TP. Hà Nội đã có quyết định điều chỉnh quy hoạch, xác định định một số ô đất tại khu đô thị mới Cổ Nhuế- Xuân Đỉnh là “khu dân cư hiện có, giao để cải tạo chỉnh trang theo quy hoạch”. Nhưng từ đó đến nay, cả trăm hộ dân vẫn phải “sống mòn” tại khu vực trên do các cơ quan liên quan không ra được quy hoạch cụ thể để người dân có thể tự xây dựng, cải tạo nhà ở hoặc được làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất…
Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong phê duyệt, điều chỉnh, quản lý quy hoạch
Cho ý kiến đối với dự án Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn, tại Nghị quyết của Chính phủ vừa ban hành nêu rõ nội dung trên.
Bảo đảm tính đồng bộ, hệ thống, bền vững cho các quy hoạch đô thị và nông thôn
Chiều 22/2, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo về dự án Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn (Dự thảo Luật).
Xem thêm