Thứ Bảy, 23/11/2024
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Pháp đình
Pháp luật
Xã hội
Văn hóa- Thể thao
Kinh tế
Thế giới
Bạn đọc
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Tiêu điểm
Cải cách tư pháp
Phong trào thi đua
Tòa án địa phương
Nghiệp vụ
Pháp đình
Ký sự pháp đình
Tòa tuyên án
Pháp luật
Hồ sơ vụ án
An ninh trật tự
Tư vấn pháp luật
Xã hội
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Giao thông
Văn hóa- Thể thao
Văn hóa - Du lịch
Âm nhạc - Phim
Thể thao
Kinh tế
Doanh nghiệp - Doanh nhân
Bất động sản
Tài chính - Ngân hàng
Bảo vệ người tiêu dùng
Thế giới
Chuyển động
Vụ án nổi tiếng
Chuyện lạ bốn phương
Bạn đọc
Nhịp cầu Công lý
Vấn đề quan tâm
Nhân ái
Hồi âm
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Luật Tổ chức tòa án Nhân dân (sửa đổi).
Đề cao sự an toàn và tính tôn nghiêm nơi pháp đình
Tại phiên thảo luận trong kỳ họp thứ 7, Quốc hội Khóa XV về dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đồng tình với sự cần thiết quy định chặt chẽ hơn về các hoạt động tại phiên tòa nhằm bảo đảm quyền con người, quyền công dân theo quy định của Hiến pháp; bảo đảm tính tôn nghiêm tại phiên tòa.
Chính trị
Hôm nay, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Luật Tổ chức TAND (sửa đổi)
Đầu giờ sáng nay (24/6), các đại biểu Quốc hội dự Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV sẽ bấm nút biểu quyết thông qua Luật Tổ chức TAND (sửa đổi).
Tuần làm việc cuối Kỳ họp thứ 7: Biểu quyết thông qua nhiều nội dung quan trọng
Trong tuần làm việc cuối cùng (từ ngày 24-29/6/2024) của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội biểu quyết thông qua một số Luật, Nghị quyết quan trọng.
UBTVQH cho ý kiến về những vấn đề lớn của dự thảo Luật Tổ chức TAND (sửa đổi)
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 34, chiều 13/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tổ chức TAND (sửa đổi).
Tiếp tục cho ý kiến về dự thảo Luật Tổ chức TAND (sửa đổi)
Dự kiến, từ ngày 11-13/ 6, sẽ diễn ra phiên họp thứ 34 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) nhằm cho ý kiến nhiều nội dung quan trọng về xây dựng luật. Đáng chú ý, UBTVQH sẽ cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) nhằm hoàn thiện dự án Luật này trước khi các đại biểu bấm nút thông qua tại đợt 2, Kỳ họp thứ 7 của Quốc hội.
ĐBQH đề nghị bổ sung thêm Tòa án chuyên biệt về đất đai và người chưa thành niên
Đại biểu Dương Văn Phước – Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam đề nghị nghiên cứu và bổ sung thêm Tòa án sơ thẩm chuyên biệt về đất đai, Tòa án sơ thẩm chuyên biệt dành cho người chưa thành niên. Đồng thời, cần thiết phải làm rõ cách thức tham gia lựa chọn hội thẩm nhân dân đối với chế định này…
Lập Tòa án sơ thẩm chuyên biệt để thể chế hóa yêu cầu xây dựng Tòa án chuyên nghiệp
Theo đại biểu Quốc hội, việc thành lập các Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt về hành chính, sở hữu trí tuệ, phá sản là để thể chế hóa yêu cầu xây dựng Tòa án chuyên nghiệp được đề ra trong các văn kiện, nghị quyết của Đảng, nghị quyết của Quốc hội.
Chánh án Nguyễn Hòa Bình: Phục vụ nhân dân là phán xử đúng, tuân thủ pháp luật
Cuối giờ sáng nay (28/5), Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình đã giải trình, tiếp thu ý kiến của các đại biểu Quốc hội về dự thảo Luật tổ chức TAND (sửa đổi).
Toà án thực hiện quyền tư pháp là tất yếu trong xây dựng nhà nước pháp quyền hiện nay
Theo đại biểu Nguyễn Hữu Chính- Đoàn ĐBQH TP Hà Nội, dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) quy định Tòa án là cơ quan thực hiện quyền tư pháp trong văn bản pháp luật là rất cần thiết. Là tất yếu trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền hiện nay.
Đại biểu Quốc hội nêu 4 lý do cần thành lập Tòa án sơ thẩm chuyên biệt
Theo Đại biểu Nguyễn Thị Thủy- Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Kạn, việc thành lập Tòa án sơ thẩm chuyên biệt theo dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) sẽ bảo đảm tính chuyên nghiệp trong giải quyết một số vụ án đặc thù. Đặc biệt, bảo đảm tính độc lập xét xử của Thẩm phán.
Những vấn đề giải trình, tiếp thu Luật Tổ chức TAND (sửa đổi)
Sáng 28/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (TAND) sửa đổi.
Hải Dương: Lấy ý kiến góp ý Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi)
Chiều 15/5, tại TAND tỉnh Hải Dương, Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương triển khai Hội nghị lấy ý kiến góp ý về Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi).
Quốc hội sẽ thông qua Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi)
Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội sẽ thông qua Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) và cho ý kiến lần đầu về dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên. Hai luật này do TANDTC là cơ quan chủ trì soạn thảo.
Đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung thêm nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án
Thảo luận về Dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), đại biểu Tô Ái Vang – Đoàn ĐBQH tỉnh Sóc Trăng kiến nghị bổ sung thêm một điểm quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án đã được ghi nhận trong Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án năm 2020.
Đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân: Nên tổ chức Toà án theo cấp xét xử hợp với khu vực
Tổ chức Toà án theo cấp xét xử kết hợp với khu vực sẽ tăng hiệu quả, chuyên môn hoá hoạt động của ngành toà án. Đặc biệt, bảo đảm tính nhất quán trong áp dụng pháp luật.
Việc đổi tên Toà án sơ thẩm, Toà án phúc thẩm là tuân thủ Hiến pháp
Toà án thực hiện quyền tài phán quốc gia, không phải của tỉnh huyện hay địa phương nào cả. Toà hoạt động theo thẩm quyền tố tụng, nên việc tổ chức Toà án theo cấp xét xử sơ thẩm, phúc thẩm không chỉ đơn thuần là việc đổi tên, mà tuân thủ Hiến pháp.
5 lý do để quy định 2 ngạch Thẩm phán
Ở những vụ án lớn, luật sư có thể chỉ cần đọc tài liệu bào chữa cho thân chủ, nhưng thẩm phán phải thuộc từng tài liệu hồ sơ trong vụ án, dù hồ sơ có nặng 6 tấn như vụ án Vạn Thịnh Phát. Bởi vì không nắm vững hồ sơ, không thể phát hiện mâu thuẫn để đối chất, làm rõ ngay tại phiên toà. Do đó, có ý kiến chia ngạch thẩm phán thành sơ cấp, trung cấp, cao cấp để đồng bộ với điều tra viên, kiểm sát viên là không phù hợp với công việc của thẩm phán.
Chánh án TANDTC Nguyễn Hòa Bình: Sửa luật là cơ hội đổi mới triệt để hệ thống Tòa án
Việc đổi tên thành TAND phúc thẩm, TAND sơ thẩm đồng nghĩa với việc đổi thẩm quyền xét xử theo đúng quy định. Việc đổi thẩm quyền này còn mạnh mẽ hơn khi sửa các luật tố tụng và phân cấp Tòa án.
UBTVQH cho ý kiến về dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân sửa đổi
Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) là dự án Luật lớn, có nhiều chính sách, quy định mới về tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân, liên quan đến tổ chức và hoạt động của một số cơ quan và liên quan tới nhiều luật khác.
UBTVQH sẽ cho ý kiến việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi)
Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) sẽ được Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý cùng 6 dự án luật khác tại Phiên họp thứ 31 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc sáng nay (14/3) và diễn ra đến 19/3.
Xem thêm