Thứ Sáu, 22/11/2024
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Pháp đình
Pháp luật
Xã hội
Văn hóa- Thể thao
Kinh tế
Thế giới
Bạn đọc
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Tiêu điểm
Cải cách tư pháp
Phong trào thi đua
Tòa án địa phương
Nghiệp vụ
Pháp đình
Ký sự pháp đình
Tòa tuyên án
Pháp luật
Hồ sơ vụ án
An ninh trật tự
Tư vấn pháp luật
Xã hội
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Giao thông
Văn hóa- Thể thao
Văn hóa - Du lịch
Âm nhạc - Phim
Thể thao
Kinh tế
Doanh nghiệp - Doanh nhân
Bất động sản
Tài chính - Ngân hàng
Bảo vệ người tiêu dùng
Thế giới
Chuyển động
Vụ án nổi tiếng
Chuyện lạ bốn phương
Bạn đọc
Nhịp cầu Công lý
Vấn đề quan tâm
Nhân ái
Hồi âm
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Luật Nhà giáo
Thủ tướng: Giáo dục tiếp tục là quốc sách hàng đầu trong kỷ nguyên vươn mình
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định hướng tới kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, xây dựng đất nước giàu mạnh và thịnh vượng, giáo dục tiếp tục là quốc sách hàng đầu.
Chính trị
Tổng Bí thư Tô Lâm: Huy động nguồn lực xã hội cho lĩnh vực giáo dục, công tác giảng dạy
Phát biểu tại tổ, Tổng Bí thư Tô Lâm cho rằng Luật Nhà giáo khi ban hành phải tạo cho nhà giáo sự phấn khởi, được tôn vinh, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giảng dạy.
Lương nhà giáo được xếp cao nhất trong bậc lương hành chính sự nghiệp
Theo Dự thảo Luật Nhà giáo, lương cơ bản theo bảng lương nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp.
Dự thảo Luật Nhà giáo: Dành một chương cho chính sách tiền lương, đãi ngộ
Dự thảo Luật Nhà giáo đã dành riêng 1 chương (Chương V) quy định về chính sách tiền lương, đãi ngộ đối với nhà giáo (từ Điều 27 đến Điều 31).
Bộ GD&ĐT: Đề xuất thời điểm công khai sai phạm của giáo viên là cần thiết
Bộ GD&ĐT cho biết, dù có lo ngại rằng quy định về thời gian công bố sai phạm của giáo viên có thể xung đột với các quy định về phát ngôn và cung cấp thông tin, nhưng việc bảo vệ nhà giáo trong các trường hợp này sẽ góp phần đảm bảo môi trường giáo dục lành mạnh.
Bỏ đề xuất cấp giấy phép hành nghề giáo viên
Trong dự thảo Luật Nhà giáo, lần thứ 5, Bộ Giáo dục và Đào tạo bỏ đề xuất về giấy phép hành nghề giáo viên, sau nhiều ý kiến lo ngại việc này có thể gây tốn kém, tạo ra "giấy phép con".
Làm rõ nguồn chi 9.200 tỉ đồng/năm cho giáo viên lấy từ đâu?
Theo báo cáo của Chính phủ, nguồn hỗ trợ của Nhà nước cần khoảng 9.200 tỉ đồng/năm để thực hiện chính sách tiền lương, phụ cấp cho giáo viên. Tuy nhiên, Chủ tịch Quốc hội đề nghị làm rõ, nguồn này ở đâu, lấy từ chỗ nào để bố trí chi hằng năm?
Ngoài Luật Nhà giáo, sẽ ban hành Luật Học tập suốt đời
Ngoài việc xây dựng Luật Nhà giáo, thời gian tới Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ nghiên cứu, soạn thảo để ban hành Luật Học tập suốt đời.
Làm rõ đặc thù chính sách dành cho nhà giáo
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị, làm rõ đặc thù chính sách dành cho nhà giáo bằng cơ chế, chính sách, bao gồm cả lĩnh vực công và tư...
Nâng cao vị thế của nhà giáo
Thiếu giáo viên vẫn là một trong những khó khăn lớn nhất của các địa phương khi triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới.
Thủ tướng: Cần quy định rõ về thẩm quyền chấp thuận cơ chế thử nghiệm có kiểm soát
Chiều 20/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ về 3 nội dung: Dự án Luật Nhà giáo, dự án Luật Công nghiệp công nghệ số, dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam.
Xem thêm