Thứ Sáu, 22/11/2024
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Pháp đình
Pháp luật
Xã hội
Văn hóa- Thể thao
Kinh tế
Thế giới
Bạn đọc
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Tiêu điểm
Cải cách tư pháp
Phong trào thi đua
Tòa án địa phương
Nghiệp vụ
Pháp đình
Ký sự pháp đình
Tòa tuyên án
Pháp luật
Hồ sơ vụ án
An ninh trật tự
Tư vấn pháp luật
Xã hội
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Giao thông
Văn hóa- Thể thao
Văn hóa - Du lịch
Âm nhạc - Phim
Thể thao
Kinh tế
Doanh nghiệp - Doanh nhân
Bất động sản
Tài chính - Ngân hàng
Bảo vệ người tiêu dùng
Thế giới
Chuyển động
Vụ án nổi tiếng
Chuyện lạ bốn phương
Bạn đọc
Nhịp cầu Công lý
Vấn đề quan tâm
Nhân ái
Hồi âm
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
điện năng
Những nhóm ngành nào có tiềm năng tăng trưởng cao nhất thời gian tới?
Theo bảng xếp hạng Top 500 VNR (các doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam) của Công ty cổ phần Báo cáo đánh giá Việt Nam (Vietnam Report), triển vọng tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn 2024-2025 được nhìn nhận tích cực với 3 ngành có tiềm tăng trưởng cao.
Kinh tế
Tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn các dự án điện năng lượng tái tạo
Trước khó khăn, tồn tại về các dự án điện năng lượng tái tạo, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình yêu cầu các Bộ, ngành và địa phương tìm phương hướng giải quyết dứt điểm, không để lãng phí nguồn lực đầu tư.
Thủ tướng chủ trì họp Thường trực Chính phủ về bảo đảm cung ứng điện
Sáng 19/10, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì họp Thường trực Chính phủ về bảo đảm cung ứng điện, năng lượng cho sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng và phương án ứng phó với mọi tình huống.
Loạt bài: Phát triển toàn diện năng lực, phẩm chất người học. Bài 3: Nâng tầm tri thức, hướng tới tương lai
Theo dự thảo “Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045” thì mục tiêu tổng quát đến năm 2030 của giáo dục Việt Nam là phát triển toàn diện con người Việt Nam, phát huy tối đa tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân, làm nền tảng cho mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, đất nước phồn vinh và hạnh phúc.
Loạt bài: Phát triển toàn diện năng lực, phẩm chất người học. Bài 2: Giáo dục - Chìa khóa mở ra thành công
Giáo dục được coi là chiến lược cơ bản, lâu dài - một quốc sách hàng đầu. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người. Chúng ta phải tạo ra những công dân tốt, cán bộ tốt cho nước nhà...
Loạt bài: Phát triển toàn diện năng lực, phẩm chất người học. Bài 1: Khát vọng đổi mới giáo dục
Trong Thư gửi các học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (tháng 9/1945), Bác Hồ đã khẳng định: “Từ giờ phút này giở đi, các em bắt đầu nhận được một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam… Một nền giáo dục nó sẽ đào tạo các em nên những người công dân hữu ích cho nước Việt Nam, một nền giáo dục làm phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn có của các em”.
Tổng điện năng sản xuất và nhập khẩu đạt hơn 174.000 tỷ kWh
Tính đến hết ngày 25/7, tổng điện năng sản xuất và nhập khẩu toàn hệ thống điện quốc gia ước đạt 174,113 tỷ kWh, tăng 11,7% so với cùng kỳ năm trước.
Đến năm 2030, nhập khẩu điện từ Lào có thể lên tới 8.000 MW
Liên quan các loại hình nguồn điện khác tới năm 2030, tại Kế hoạch thực hiện Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia vừa được Chính phủ phê duyệt đề cập rõ, dự kiến nhập khẩu điện khoảng 5.000 MW từ Lào, có thể tăng lên 8.000 MW khi có điều kiện thuận lợi với giá điện hợp lý để tận dụng tiềm năng nguồn điện xuất khẩu của Lào.
Tổng điện năng sản xuất và nhập khẩu đạt 43,71 tỷ kWh trong 2 tháng
Lũy kế 2 tháng đầu năm 2024, tổng điện năng sản xuất và nhập khẩu toàn hệ thống điện quốc gia ước đạt 43,71 tỷ kWh (bao gồm sản lượng điện mặt trời mái nhà bán vào hệ thống).
Bác khiếu nại của chủ dự án điện năng lượng 2.681 tỷ đồng
Dự án Nhà máy điện năng lượng mặt trời tại xã Kiên Thọ (Ngọc Lặc, Thanh Hóa) có số vốn lên tới 2.681 tỷ đồng. Tuy nhiên khi được chấp thuận đầu tư, gần 7 năm vẫn án binh bất động. Cơ quan chức năng không xem xét gia hạn hoàn thành hồ sơ, thủ tục thì chủ dự án đổ lỗi cho chính quyền địa phương không giải phóng mặt bằng.
Xem thêm