Chủ Nhật, 24/11/2024
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Pháp đình
Pháp luật
Xã hội
Văn hóa- Thể thao
Kinh tế
Thế giới
Bạn đọc
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Tiêu điểm
Cải cách tư pháp
Phong trào thi đua
Tòa án địa phương
Nghiệp vụ
Pháp đình
Ký sự pháp đình
Tòa tuyên án
Pháp luật
Hồ sơ vụ án
An ninh trật tự
Tư vấn pháp luật
Xã hội
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Giao thông
Văn hóa- Thể thao
Văn hóa - Du lịch
Âm nhạc - Phim
Thể thao
Kinh tế
Doanh nghiệp - Doanh nhân
Bất động sản
Tài chính - Ngân hàng
Bảo vệ người tiêu dùng
Thế giới
Chuyển động
Vụ án nổi tiếng
Chuyện lạ bốn phương
Bạn đọc
Nhịp cầu Công lý
Vấn đề quan tâm
Nhân ái
Hồi âm
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Bảo tồn ga Hà Nội
Báo Công lý đạt giải Báo chí viết về ngành Giao thông vận tải lần thứ V
Loạt bài "Bảo tồn ga Hà Nội" của nhóm phóng viên Báo Công lý đã đạt giải Khuyến khích Giải "Báo chí viết về ngành Giao thông vận tải lần thứ V năm 2023 - 2024".
Giao thông
Bảo tồn Ga Hà Nội: Bài cuối: Tương lai bắt đầu từ hôm nay
Các công trình kiến trúc cổ trên địa bàn TP Hà Nội là các di sản vô giá, góp phần tạo nên diện mạo của Thủ đô. Bảo tồn và phát huy giá trị của các công trình này không chỉ là nhiệm vụ , trách nhiệm của một ngành hay một đơn vị, mà phải là thái độ tôn trọng, quan tâm của các cấp, các ngành của cả nước. Phải là sự tri ân của công dân sinh sống tại “thành phố vì hoà bình” đối với cha ông và các thế hệ đi trước.
Bảo tồn Ga Hà Nội: Bài 4: Bài toán "Bảo tồn" và "Phát huy"
Bảo tồn đòi hỏi sự kết hợp tinh tế giữa việc duy trì tính nguyên bản và việc điều chỉnh để đáp ứng nhu cầu và yêu cầu của thời đại mới. Quá trình này không chỉ bao gồm việc sửa chữa và tái tạo kỹ thuật, mà còn liên quan đến việc nghiên cứu và phục hồi các phần mất mát, giữ nguyên vật liệu gốc và phục vụ mục đích sử dụng mới mà vẫn tôn trọng bản chất. Phát huy di sản không chỉ là việc giữ gìn, mà còn là cơ hội để khám phá và phát triển tiềm năng mới.
Bảo tồn Ga Hà Nội - Bài 3: Đặt đúng chỗ - Bảo tồn đúng tầm
Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội, một hằng số văn hóa Việt Nam đã trên 1.000 năm và vì thế giá trị lịch sử văn hóa của nó là một bề dày rất đặc biệt, khác hẳn với các đô thị khác. Tất cả những giá trị của Hà Nội cho đến bây giờ luôn gắn với quá trình phát triển của một Thủ đô ngàn năm văn hiến. Đó chính là trong cấu trúc đô thị của Hà Nội, là hệ thống hạ tầng kỹ thuật, trong đó có mạng lưới giao thông và Ga Hà Nội mang đầy đủ trong mình những giá trị để có thể trở thành một di sản của Thủ đô.
Bảo tồn Ga Hà Nội: Bài 2: Chứng nhân của thời đại
Ga Hà Nội (Ga Hàng Cỏ trước kia) là chứng nhân cho những trang sử của dân tộc. Suốt chiều dài xây dựng và phát triển đất nước, ga đã chứng kiến biết bao câu chuyện, những nỗi niềm, những giọt nước mắt, đau thương của chiến tranh. Nhưng cũng tại đó, là nơi gieo mầm cho sự thay đổi tốt đẹp và lớn mạnh hơn của cả đất nước. Trải qua biết bao thăng trầm lịch sử, ga Hà Nội vẫn tồn tại như một biểu tượng của thành phố, dù cổ xưa nhưng chưa bao giờ là cũ kỹ.
Bảo tồn Ga Hà Nội - Bài 1: Những mốc son tự hào
Ga Hà Nội (Ga Hàng Cỏ trước kia) là chứng nhân cho những trang sử của dân tộc. Suốt chiều dài xây dựng và phát triển đất nước, ga Hà Nội đã chứng kiến biết bao chuyến tàu rời ga đưa những người lính theo tiếng gọi của miền Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Những nỗi niềm, những giọt nước mắt và cả hy vọng mong chờ gửi theo đoàn tàu của người đi xa lẫn kẻ ở lại. Sân ga ấy cũng là nơi gieo mầm cho sự thay đổi tốt đẹp và lớn mạnh hơn của cả đất nước.
Tuyến bài: Bảo tồn Ga Hà Nội
Báo Công lý – Cơ quan của Tòa án nhân dân tối cao xin giới thiệu tuyến bài “Bảo tồn Ga Hà Nội” nhằm giúp độc giả hiểu rõ hơn về bức tranh toàn cảnh về Ga Hà Nội, cũng như góp phần nâng cao nhận thức của người dân về việc phát huy giá trị của các công trình như Ga Hà Nội trong bối cảnh mới.
Xem thêm