Tâm sự của bà mẹ hiếm muộn 12 năm “tìm con” trong nước mắt

PV| 20/05/2017 09:18
Theo dõi Báo điện tử Công lý trên

Khoa học đã chứng minh, nguyên nhân dẫn đến vô sinh: 30% do nữ, 30% do nam, 10% do cả hai và số còn lại không rõ lý do.

Thế nhưng, gánh nặng vẫn đè trĩu lên vai người phụ nữ bởi quan niệm "gái độc không con". Để trọn đạo làm dâu, làm vợ, nhiều phụ nữ âm thầm đi chữa hiếm muộn, có người sinh được con sau khi tiêu tốn cả gia sản, nhưng cũng không ít người ngậm ngùi tủi phận... Trước những định kiến hẹp hòi, nhiều phụ nữ đã chấp nhận đơn độc trong hành trình để được thực hiện thiên chức làm mẹ.

12 năm chạy chữa vô sinh

Ôm đứa con trai bé bỏng trong tay, chị Phan Thị Loan (37 tuổi, Hà Nội) trải lòng cho chúng tôi nghe về hành trình tìm con đầy gian nan và nước mắt. Thông thường, người ta cố gắng giấu chuyện hiếm con, nhất là khi sống trong nền văn hóa vốn coi trọng vấn đề nối dõi. Nhưng chị vẫn quyết định kể ra câu chuyện vô sinh của mình để những phụ nữ cùng cảnh ngộ có thêm động lực, sự lạc quan và niềm tin vào một ngày mai tươi sáng.

Năm 2003, chị kết hôn sau khi tốt nghiệp, mối tình thời đại học tưởng chừng như đã đơm hoa kết trái với cuộc hôn nhân viên mãn. Thế nhưng sau đó chị phát hiện mình bị buồng trứng đa nang và viêm nhiễm vùng kín.

Tâm sự của bà mẹ hiếm muộn 12 năm “tìm con” trong nước mắt

Chị lo lắng và tìm cách chữa trị, từ chuyện dùng tinh dầu bạc hà để cân bằng nội tiết tố nữ, sử dụng các loại lá trà, trầu không để chữa viêm nhiễm cho tới việc sử dụng đủ loại thuốc đông tây y lẫn thực phẩm chức năng nhưng bệnh tình không tiến triển.

Hai năm sau kết hôn, gia đình đằng chồng nghĩ chị kế hoạch nên nhắc khéo việc muốn hai vợ chồng chị mau sớm sinh con. Nhưng có ai biết được, chị đang khao khát một đứa con như như thế nào.

Đến năm thứ năm kết hôn, từ việc bóng gió mẹ chồng chị đã nói thẳng với chị về việc sinh con, áp lực khiến chị bị stress nặng. Chồng chị động viên và an ủi nhiều nhưng càng như vậy chị càng cảm thấy có lỗi với anh.

Cho đến cuối năm 2010, những tưởng hôn nhân của anh chị đứt gãy từ đây bởi chồng chị bị tai nạn gãy chân phải ở nhà hàng tháng trời. Trong thời gian chăm chồng chị đã có suy nghĩ muốn buông tay anh để anh đi tìm hạnh phúc mới.

“Lúc đó mình đã nghĩ quẩn lắm rồi, nghĩ rằng cứ ràng buộc chồng bằng tờ giấy đăng ký kết hôn mà chẳng thể sinh cho anh một mụn con, như vậy là đẩy anh vào chỗ bất hiếu, bất nghĩa.” – chị Loan cho hay.

Thế nhưng, cũng bởi tai nạn đó, chồng chị làm thêm xét nghiệm thì phát hiện ra anh bị loãng tinh trùng, tinh trùng dị dạng, một phần nguyên nhân khiến anh chị đến nay vẫn chưa có con. “Lúc đó, cả hai vợ chồng đều sốc, bố mẹ chồng cũng không đay nghiến mình như trước, cũng chỉ biết thở dài chấp nhận, chồng thì lúc nào cũng buồn buồn. Nghĩ còn nước còn tát, hai vợ chồng lại quyết tâm đi chạy chữa.” – chị tâm sự.

Vậy là bao nhiêu tiền của trong nhà lần lượt ra đi, hết thuốc nọ đến thầy kia nhưng kết quả vẫn dậm chân tại chỗ. Quá chán nản, anh chị bàn đến nước nhận con nuôi, nhưng thật tâm vẫn mong muốn có được một đứa con của chính mình.

Thoát nỗi lo tuyệt tự

Cuối 2013, chị đọc được một chia sẻ trên mạng xã hội của một mẹ bỉm sữa 7 năm kiếm con thành công, niềm hy vọng của chị lại được nhen nhóm. Vất vả liên lạc xin địa chỉ chữa bệnh từ mẹ kia, chị cùng chồng bàn nhau tìm đến.

Một ngày đầu năm 2014, chị cùng chồng bắt xe về bản Hạ Sơn, xã Pù Nhi, Mường Lát, Thanh Hóa chữa bệnh. Quãng đường xa gập ghềnh khó đi đến mấy cũng không bằng thời gian suốt 11 năm kiếm con của chị. Gặp gỡ lương y Triệu Thị Lầu, chị Loan và chồng được bà khám bệnh và kê đơn cho cả hai vợ chồng. Hai vợ chồng chị được cắt cho 3 tháng thuốc với lời dặn dò phải giữ tâm trạng tốt, tránh căng thẳng.

Sau khi dùng hết thuốc, chị Lan thấy cơ thể khỏe mạnh hơn, ăn ngon ngủ tốt hơn, tình trạng viêm nhiễm cũng dứt hẳn. Đi khám thì thấy căn bệnh buồng trứng đa nang đã hết, chồng chị đi khám tỉ lệ tinh trùng cũng tăng hơn so với trước. Gọi điện hỏi lương y Lầu thì được bà nói là không cần lo lắng nhiều và gửi thêm cho ít thuốc hỗ trợ mau có thai.

Tâm sự của bà mẹ hiếm muộn 12 năm “tìm con” trong nước mắt

Chưa kịp dùng hết một tháng thuốc thì chị Loan thấy trong người có biểu hiện lạ, ngực căng tức và người nôn nao khó chịu. Nghĩ con đã về nhưng chị vẫn chưa dám chắc chắn, vội vàng mua que thử nhưng chỉ thấy hai vạch mờ. Chờ thêm hơn 1 tuần, thử đến que thứ 5 hai vạch hiện ra rõ ràng, cả hai vợ chồng chị ôm nhau khóc vì hạnh phúc. Vậy là ước mơ của họ đã thành sự thật.

“Mỗi lần thử que là mình lại hồi hộp, vừa hi vọng lại sợ thất vọng. Đến khi đi khám, bác sĩ kết luận chính xác mình vẫn ngỡ như đang mơ.” – chị Loan tâm sự.

Thế rồi, 9 tháng 10 ngày ấp ủ, đứa con trai mà anh chị và cả dòng tộc mong ngóng chào đời. Đến nay, bé đã gần 2 tuổi. Trong buổi khám bệnh đó, anh chị còn gặp rất nhiều trường hợp hiếm muộn như hai người. “Tôi cũng trò chuyện với một cặp vợ chồng ở Thái Bình tên là Lan – Thịnh, bị vô sinh thứ phát sau khi sinh con đầu, chạy chữa gần 5 năm không kết quả. Đợt đó dùng thuốc cùng tôi đến nay cũng sinh được một cô con gái và đang mang bầu thêm một bé trai nữa. Hai bên gia đình cũng vẫn thường xuyên liên lạc, rủ nhau khi nào bé lớn hơn sẽ về cảm ơn mẹ Mế.” – chị Loan chia sẻ.

Được biết lương y Triệu Thị Lầu  là con gái của gia tộc có truyền thống lâu đời, có uy tín đồng thời là người nổi tiếng với bài thuốc chữa vô sinh dân tộc Dao bản Hạ Sơn, Mường Lát, Thanh Hóa.

Bà là thế hệ thứ tư. Trải qua 40 năm làm nghề bốc thuốc nam, bàn tay của vị lương y đôn hậu, tài giỏi ấy đã giúp cho không biết bao nhiêu cặp vợ chồng bất hạnh có được niềm hạnh phúc trọn vẹn.

Lương y chia sẻ. Từ 15 tuổi đã theo mẹ đi học nghề làm thuốc hiếm muộn và chữa một số bệnh khác như: Thuốc đau lưng, đau khớp, thoái hóa đĩa đệm, đại tràng, dạ dày, bệnh gút, tiểu đường, bệnh viêm nhiễm phụ khoa…nó đã trở thành nghề truyền thống của dân tộc, tôi tiếp tục nghiên cứu thêm nâng cao tay nghề vị thuốc ấy để truyền lại cho con cháu kế thừa nghề bốc thuốc nam của dân tộc mình.

Như trường hợp vợ chồng anh An (01684300611) Duy An, Bình Dương bị tinh trùng yếu và vợ bị viêm phụ khoa suốt 6 năm không thể mang thai. Nhưng chỉ hơn 2 tháng dùng thuốc của lương y Triệu Thị Lầu, hai vợ chồng đã vỡ òa khi có được con yêu.

Hay vợ chồng anh Lê Tấn Phát (ĐT 0918977937, Long An) chạy chữa 10 năm hiếm muộn, từng 2 lần đi thụ tinh ống nghiệm không thành vì nội mạc tử cung chị Bích mỏng, khó thụ thai, tinh trùng anh Phát yếu. Sau khi dùng thuốc của mẹ Lầu, tới nay hạnh phúc gia đình đã đủ đầy khi có đủ cả nếp cả tẻ.

Còn rất nhiều trường hợp khác đã được lương y Lầu chữa trị thành công bằng bài thuốc gia truyền hàng trăm năm của dân tộc Dao. Thế mới thấy việc điều trị hiếm muộn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó sự kiên trì và may mắn gặp được thầy hay thuốc giỏi là yếu tố quan trọng quyết định thành công của người bệnh. Qua đó mới thấu hiểu và cảm thông hơn đối với những ngươi không may mắn, đặc biệt là những người phụ nữ hiếm muộn. Để có được một mụn con, không ít người mẹ dũng cảm đón nhận thử thách nghiệt ngã. Ngày con cất tiếng khóc chào đời, cũng là ngày người mẹ rơi những giọt nước mắt hạnh phúc…

Tiếng lành đồn xa, bệnh nhân vô sinh, hiếm muộn được Lương y Triệu Thị Lầu chữa trị ngày càng thành công và ở khắp các tỉnh thành.

Chị Loan cũng mong muốn chia sẻ câu chuyện của mình và địa chỉ của lương y Lầu nhằm mục đích giúp đỡ những cặp vợ chồng không may mắn có cơ hội được làm cha mẹ như vợ chồng chị ngày hôm nay. Mọi người có nhu cầu liên hệ lương y Triệu Thị Lầu  qua SĐT: 01635090889 và 01659184429

Địa chỉ: Bản Hạ Sơn, xã Pù Nhi, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa.

(0) Bình luận
Nổi bật
Đừng bỏ lỡ
Tâm sự của bà mẹ hiếm muộn 12 năm “tìm con” trong nước mắt